Nếu tôi chỉ uống 1-2 cốc bia rồi tự lái xe thì có vi phạm luật giao thông không? Quy định nồng độ cồn cho phép như thế nào và mức phạt cụ thể ra sao? Quang Dũng
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
1. Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội dâm ô như sau:
“1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội
xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con” (khoản 2 Điều 34); “Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ” (Điều 35); “Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu… có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu” (Điều 47)
Đối tượng tác động (người bị
hợp xin thay đổi người người trực tiếp nuôi con sau ly hôn cho thấy cha, mẹ không có việc làm không đồng nghĩa không có thu nhập bởi họ vẫn có thể có thu nhập từ cho thuê tài sản, lãi tiết kiệm, cổ tức, được người khác tặng cho... Do vậy, ngoài các tài liệu về việc chồng cũ không có việc làm bạn cần phải bổ sung các tài liệu khác chứng minh việc giao
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
bạn có quyền tranh chấp quyền nuôi con với bạn.
Khoản 1 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định tranh chấp nuôi con là một trong các tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Nếu bạn trai bạn khởi kiện ra Tòa án để tranh chấp quyền nuôi con thì bạn sẽ tham gia với tư cách là đương sự của vụ án. Về nguyên tắc
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
:
+ Tốt nghiệp trước ngày 01 tháng 01 năm 2012: có bằng cử nhân y khoa trong trường hợp nước cấp bằng có Hiệp định ký kết với Việt Nam về việc công nhận văn bằng tương đương hoặc có bằng cử nhân y khoa và văn bản công nhận của Cục Khảo thí, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong trường hợp nước cấp bằng chưa có Hiệp định ký kết với Việt Nam về việc công nhận văn
cán bộ, chiến sĩ giám sát, đề phòng người bị tạm giữ, tạm giam bỏ trốn hoặc giao, nhận những vật bị cấm mang ra, mang vào Nhà tạm giữ, Trại tạm giam. Người nước ngoài bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân, luật sư hoặc người bào chữa khác thực hiện theo quy định này.
Nghị định số 98/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
hung khí là 1 cây kiếm nhật) để giải quyết mâu thuẫn, luc đó bạn của em đang ở trong nhà thì nghe ồn ào ở ngoài đường, nên chạy ra xem thi thấy anh của nó đã bị chém tay đầy máu ,nên nó đã chạy vào nhà lấy con dao bấm ra để cứu anh nó. Nhưng khi nó ra thì thấy anh của nó đang đôi co với E(là em của B), nên nó đã nghĩ rằng E là đồng bọn vói A nên đã
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ