Hai vợ chồng tôi chuẩn bị li hôn. Trước khi đăng kí kết hôn thì gia đình có sang tên chủ sở hữu một mảnh đất cho tôi (tài sản này trước đó là do tôi mua và nhờ chị ruột đứng tên) nhưng đến sau ngày kết hôn 2 tháng mới nhận được sổ đỏ. Vậy cho tôi hỏi khi li hôn chồng tôi có thể tranh chấp tài sản này với tôi không? Gửi bởi: Ngọc Mai
Gia đình tôi có 6 anh em ruột. Tôi có đứng tên đồng thừa kế quyền sở hữu nhà ở trên 2 giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (QSDĐ). Mảnh đất trong giấy chứng nhận QSDĐ thứ nhất có diện tích đất ở là 200m2. Còn mảnh đất trong giấy chứng nhận QSDĐ thứ hai có diện tích 5000m2, là đất trồng lúa. Hiện phần diện tích đất trồng lúa nói trên đã phân chia
ký khai sinh để ghi tên người cha vào giấy khai sinh. Theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực thì người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên
Tôi đang thuê mặt bằng để kinh doanh quán cafe thì chủ nhà muốn phá hợp đồng. Lý do là sau mặt bằng của tôi đã thuê có một mặt bằng khác. Một công ty đang có ý định thuê để làm nhà hàng. Họ chỉ thuê nếu có thêm mặt bằng của tôi. Chủ nhà đang giở hết tất cả các chiêu trò ra để bắt em thanh lý hợp đồng với giá rẻ mạt nhất. Họ muốn đánh đổi 4
Tôi 29 tuổi, có một con gái ngoài giá thú. Tôi đã làm khai sinh cho cháu theo họ của tôi. Phần họ tên cha phải để trống. Nay tôi lập gia đình và đã đăng ký kết hôn. Xin cho tôi hỏi: tôi muốn ghi tên chồng tôi vào phần họ tên cha trong giấy khai sinh của con riêng tôi có được không? Tôi không muốn trong giấy khai sinh cháu không có cha. Xin cảm ơn
chưa ký. Tôi muốn hỏi, bố tôi làm như vậy có vi phạm quy định của pháp luật không (sổ đỏ đứng tên bố tôi) và mẹ tôi có được chia tài sản không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hạnh
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
phải đi đăng ký giấy phép xây dựng (mất phí 3 triệu đồng). Hiện tại tôi chỉ muốn xây nhà khoảng 60 triệu đồng thôi. Liệu những thắc mắc của tôi như trên có đúng với luật hiện hành không?
Chào luật sư, tôi có vướng mắc sau rất mong được tư vấn giúp. Tôi và bạn tôi cùng góp vốn xây nhà trọ cho thuê với tỷ lệ 50:50, đất của bạn tôi. Vậy, tôi phải làm thủ tục giấy tờ gì để 2 người cùng nhau đứng tên nhằm đảm bảo quyền lợi lâu dài? Xin chân thành cám ơn.
Tôi là người dân sống ở phường Hưng Lợi TP. Cần Thơ. Tôi muốn hỏi thủ tục làm đơn khiếu nại lên cấp quận để xem xét giải quyết về việc UBND phường ra quyết định không cho người dân ở đây để chậu kiểng lên phần phía trước nhà hiện do nhà nước quản lí với lí do là để quang đãng, sạch sẽ cho khu tập thể.
Cho em hỏi, khi mất CMND và đi làm lại thì có được thay đổi đặc điểm nhận dạng khác không hay vẫn phải lấy lại đặc điểm nhận dạng trong CMND đã bị mất? Nếu muốn thay đổi đặc điểm nhận dạng trên CMND thì phải làm thế nào?
Ba mẹ tôi đăng ký kết hôn từ năm 1982 tại xã Hoài Tân, Hoài Nhơn, Bình Định.Năm 1987, ba mẹ tôi đi theo diện đưa người đi kinh tế mới tại Dak Lak. Ba mẹ tôi chung sống với nhau đến năm 1991 (có 3 con chung) thì ba tôi bỏ mẹ tôi đi theo người khác, để mẹ tôi một mình nuôi chúng tôi.Ba tôi khi đi còn mang theo giấy đăng ký kết hôn, giấy tờ nhà, đất
sau:
- Trường hợp là người vào đầu tư trực tiếp tại Việt Nam thì phải có tên trong giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ tương ứng còn thời hạn từ 01 năm trở lên hoặc có giấy chứng minh là thành viên HĐQT, hội đồng quản trị của doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.
- Trường hợp là người được các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam
? (Xin nói thêm: Hiện mảnh đất chưa tách thửa tôi vẫn giữ sổ đỏ và từ khi giao nhà đất cho bên mua đến nay, họ không thực hiện việc nộp thuế nhà đất. Tôi, người đứng tên sổ đỏ vẫn thực hiện nghĩa vụ này từ nhiều năm nay!)
khoẻ, học tập trong quá trình lao động.
2. Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Điều 163: Nguyên tắc sử dụng lao động là
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin cho tôi hỏi, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?