Vợ chồng tôi chung sống với nhau nay đã được 2 nhóc một đứa lên 3 tuổi và một đứa 1 tuổi, trong thời kỳ hôn nhân tôi có được bố mẹ trao tặng quyền sử dụng đất riêng cho tôi, trên giấy tờ và văn bằng công chứng chỉ có tên của tôi, vậy khi ly hôn vợ tôi có quyền yêu cầu nhập tài sản đó vào khối tải sản chung hay không. Nếu có tranh chấp vợ tôi có
Luật hôn nhân và gia đình hiện hành quy định về tài sản chung vợ chồng như sau:
"Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
2. Vợ
cần thiết bởi tử hình là hình phạt tước đi quyền sống - quyền quan trọng nhất của con người nên việc kết án tử hình cũng đồng thời tước bỏ cơ hội tái hòa nhập cộng đồng và phục thiện, loại trừ khả năng khắc phục oan sai có thể xảy ra trên thực tế.
Đồng thời việc thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình thể hiện mục đích hướng tới của Nhà nước
quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 5% đến 20% để sung
Theo điều 73 Bộ luật Hình sự hình “Cải tạo không giam giữ” được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội như sau:
Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội, thì không khấu trừ thu nhập của người đó.
Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai
không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn.
Thứ hai, pháp nhân chấm dứt dưới hình thức cải tổ pháp nhân.
Cải tổ pháp nhân là một hình thức chấm dứt pháp nhân thông qua việc tổ chức lại pháp nhân đó. Việc cải tổ pháp nhân có thể được thực hiện dưới các hình thức sau:
+ Hợp nhất pháp nhân.
+ Sáp nhập pháp nhân.
+ Chia pháp nhân
, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng
hữu còn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản mình có. Doanh nghiệp tư nhân không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp mà chỉ cần đóng thuế thu nhập cá nhân của chủ doanh nghiệp đó là một lợi thế nhưng đổi lại thi nhiều rủi ro hơn.
Tùy vào quy mô lớn nhỏ và tính chất riêng của ngành nghề mà bạn chọn những hình thức doanh nghiệp phù hợp.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hợp nhất pháp nhân là Thành lập pháp nhân mới trên cơ sở sáp nhập hai hay nhiều pháp nhân.
Việc hợp nhất pháp nhân phải tuân theo thủ tục thành lập và đăng ký pháp nhân do pháp luật quy định.
Sau khi hợp nhất pháp nhân, pháp nhân ban đầu chấm dứt sự tồn tại, quyền và nghĩa vụ của các pháp nhân
chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện được đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập khẩu trái với quy định của pháp luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất theo đúng quy định của pháp luật; hàng hóa nhập khẩu, quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận
. Mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
. Mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
cháu thì tôi có được nuôi cháu nào không. Với cháu bé ở với ông bà nội thì thấy cháu phát triển tốt thông minh, không hay ốm vặt. Cháu lớn ở với vợ chồng tôi cũng vậy. Thu nhập của tôi là 5,5t của vợ tôi là 2,5t. Mỗi tháng vợ chồng tôi gửi ông bà 500 ngàn cho cháu. Ngoài ra ông có lương hưu khoảng 3t. Rất mong luật sư giải đáp giùm. Xin cảm ơn!
đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao
Em có người bạn kết hôn được 3 năm, đến nay sống không hạnh phúc luôn bị chồng hành hạ và đánh đập. Nay bạn tôi muốn ly hôn mà không biết phải nhập khẩu về đâu, về gia đình thì ông bà không cho....
thưa luật sư cháu là sinh viên năm cuối của đại học sư phạm, cháu đã nhập KT3 TP được 1 năm rồi, vậy mà hôm rồi cháu đi đăng kí hộ khẩu Tp hồ chí minh mà công an phường không cho họ nói là phải có bằng tốt nghiệp đại học họ mới cho nhập, vây cháu xin hỏi la làm vậy có đúng luật không. sao nhung người bình thường đăng kí KT3 1 năm là nhập đươc mà
. Mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
căn cứ vào sự tự nguyện của người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên, nếu người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện, Tòa án sẽ quyết định mức cấp dưỡng. Khi Tòa án quyết định mức tiền cấp dưỡng sẽ cân nhắc tới điều kiện của người có nghĩa vụ cấp dưỡng, tình hình thực tế của đời sống sinh hoạt của cháu nhỏ; Tòa án cũng sẽ căn cứ vào mức thu nhập của