Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Em có 1 cô bạn gái ở trọ 1 mình. Hôm trước có người gửi giấy đe dọa là có thứ bạn gái em cần (hắn đã quay trộm cảnh sinh hoạt cá nhân). Bạn gái em rất hoang mang và cô ấy đã nói với em. Em đã thẳng thắn nói với hắn nên nghĩ đến hậu quả khi phát tán và khuyên hắn đừng làm. Nhưng có vẻ hắn không quan tâm. Xin báo tư vấn cho em làm thế nào để ngăn
Em có 1 cô bạn gái ở trọ 1 mình. Hôm trước có người gửi giấy đe dọa là có thứ bạn gái em cần (đó là clip quay trộm cảnh sinh hoạt cá nhân). Bạn gái em rất hoang mang và cô ấy đã nói với em. Em đã thẳng thắn nói với hắn nên nghĩ đến hậu quả khi phát tán và khuyên hắn đừng làm. Nhưng có vẻ hắn không quan tâm. Xin tư vấn cho em làm thế nào để ngăn
được hưởng trợ cấp tử tuất vì đang tuổi lao động. Nay, mẹ bà đã ngoài 80 tuổi, mất sức lao động, không có thu nhập hàng tháng. Vậy, mẹ bà có được hưởng trợ cấp tuất không?
Chồng tôi là sĩ quan công an. Chồng tôi nghỉ hưu đã 10 năm, vừa qua chồng tôi mất, khi chồng tôi mất tôi 54 tuổi. Tôi xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng tiền tuất là 50% lương cơ bản mỗi tháng khi đủ 55 tuổi không?
Chồng tôi tham gia kháng chiến chống Pháp bị thương ở chiến trường và về nghỉ thương binh theo mức 62% tỷ lệ thương tật kể từ ngày 1-12-1988. Đến năm 2000 thì chồng tôi chết, lúc đó tôi chưa được hưởng tiền tuất do chưa đủ tuổi hưởng. Lúc chồng tôi còn sống, vợ chồng tôi sinh sống tại xã Thiệu Yên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Năm nay tôi đã
được hưởng thì chế độ trợ cấp thôi việc được giải quyết như thế nào ( tôi không xin đi giám định khả năng lao động) . - Đến khi tôi đủ 60 tuổi, lương hưu trí của tôi được hưởng là 75% thì tiền lương bình quân để hưởng trợ cấp hưu trí hàng tháng được tính như thế nào ( vì nếu tôi xin thôi việc, tôi bảo lưu thời gian tham gia đóng BHXH, tôi không có
lúc cuối đời, nhưng khi lên báo cáo lãnh đạo về việc xin nghỉ thì bị lãnh đạo từ chối và nói; không có điều luật nào cho nghỉ để chăm bố mẹ ốm cả, nên tôi đành xin nghỉ phép và cũng bị lãnh đạo từ chối với lí do vì hiện tại đơn vị đang có nhiều trương chình phục vụ nhân dịp các ngày lễ 19/8 và 2/9 và có nói thêm nếu muốn ở nhà chăm sóc bố mẹ thì viết
công tác theo quy định (3 năm đối với nữ, 5 năm đối với nam) nhưng cơ quan có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK, tiếp tục ở lại công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK cho đến nay thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu
Sự việc là:em trai của tôi đang học năm 2, học cao đẳng.Nó từ xưa đến giờ rất hiền lành, không ăn trộm của ai.bỗng dưng hôm đó không hiểu vì sao nó lại lấy trộm một cái máy laptop và bị công an thị xã giam giữ. nó bị giam giữ 3 ngày thì công an báo lên với nhà trường và nhà trường báo cho gia đình chúng tôi.khi chúng tôi đến gặp công an thì họ chỉ
Ông Lê Thanh Phong cư trú tại xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, làm công tác văn thư tại trường Tiểu học Văn Giáo, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ ngày 18/11/2002 cho đến nay. Năm 2008, xã Văn Giáo được công nhận là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 của
Theo quy định của pháp luật về BHXH, thời gian bà Châu nghỉ việc không hưởng lương, không đóng BHXH nên không được tính để hưởng BHXH.
Như vậy, thời gian tính hưởng chế độ BHXH của bà Châu bao gồm thời gian đóng BHXH trước khi nghỉ việc không hưởng lương (16 năm) cộng với thời gian đóng BHXH từ khi trở lại làm việc (năm 2013).
Điều kiện
Ông Nguyễn Văn Thầu (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) đã từng tham gia trong Quân đội và làm việc tại xã, nay đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn cách tính thời gian công tác để hưởng bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ. Theo các thông tin ông Thầu nêu trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, ông có thời
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Đinh Văn Khuê, trú tại thôn Sau, xã Bằng An, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ông Khuê cho biết, ông nhập ngũ ngày 20/4/1975, về phục viên ngày 1/7/1990 và chưa được nhận chế độ trợ cấp nghỉ việc 1 lần. Sau khi về phục viên, ông Khuê tiếp tục công tác tại xã, làm Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
cho em hỏi tội của em ấy có được bảo lănh và mức án cao nhất của em ấy là bao nhiêu? Vì gia đình em ấy rất nghèo nên không thể chạy lo cho em ấy được? Em ấy đă nhiều lần trộm căp nhưng hậu quả không nghiêm trọng lý do chỉ vì nhà em ấy quá nghèo vì thương mẹ nên em ấy năy sinh ý định chứ không có mưu tính trước. Em ấy năm nay được 18 tuổi mong luật sư
Ông Hoàng Đình Tưởng, trú tại xã Bình Xuyên, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, nhập ngũ tháng 6/1974, phục viên tháng 11/1982. Từ tháng 6/1993 ông Tưởng công tác tại xã Bình Xuyên, đến tháng 4/2010, vì lý do sức khỏe, ông Tưởng xin nghỉ việc với chức danh Chủ tịch UBND xã Bình Xuyên và đề nghị đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Hiện ông
làm thủ tục nhập thông tin khám bệnh. Xin hỏi điều này có đúng luật không vì BHYT (liên quan đến chi phí khám chữa bệnh) và BHXH (liên quan đến tiền trợ cấp ốm đau phải nghỉ việc) không liên quan gì nhau. Tôi đã từng khám bệnh ở TP HCM khám xong trình thẻ BHYT xin nghỉ hưởng BHXH thì bác sỹ vẫn cấp bình thường.
Được biết ngày 1-1-2016 bảo hiểm sẽ không còn chế độ trợ cấp 1 lần cho người lao động nghỉ việc mà thay vào đó là đến 55-60 tuổi mới được hưởng. Biết rằng luật thay đổi để có lợi cho người lao động, nhưng thiết nghĩ, nếu người lao động làm việc vài năm mong muốn kinh doanh hay buôn bán gì đó cần số vốn, mà bây giờ theo luật phải đợi đến 55 tuổi