tháng.Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng" (khoản 1 Điều 157).
“3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
Tôi là con thương binh và bố tôi đã mất được 10 năm. Hiện tại, tôi đang theo học tại một trường trung cấp chuyên nghiệp. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được hưởng chính sách hỗ trợ học phí trong quá trình học tập hay không? (Nguyễn Lê)
Tôi là nhân viên y tế học đường tại một trường tiểu học và có bằng trung cấp dược. Đầu năm 2012, tôi tham gia thi công chức và đã thi đỗ, nhưng khi làm hồ sơ gửi về Sở nội vụ tỉnh thì được trả lời là không cho vào biên chế với lý do “làm y tế trong trường học phải có bằng trung cấp y trở lên”. Sau đó, Phòng Giáo dục huyện có công văn yêu cầu nhà
tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
2. Người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này; phương thức đóng được thực
, có nghĩa là trong trường hợp HĐLĐ vẫn đang có hiệu lực. Do đó, trong trường hợp HĐLĐ hết hạn, mà thời gian hết hạn HĐLĐ trùng với thời gian người LĐ nữ nghỉ thai sản, hai bên không thỏa thuận ký HĐLĐ mới thì HĐLĐ đó đương nhiên chấm dứt theo khoản 1 Điều 36 BLLĐ.
Tại khoản 6 Điều 192 BLLĐ: “Khi người LĐ là cán bộ CĐ không chuyên trách đang
Tôi làm viêc tại chi nhánh của một công ty cổ phần dược từ năm 2009 đến năm 2012 theo Hợp đồng lao động xác định thời hạn 03 năm. Khi hợp đồng hết hạn, tôi vẫn làm việc và vẫn đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng không ký lại hợp đồng lao động. Vừa qua, tôi đăng ký thi liên thông đại học ngành dược nhưng nhà trường không nhận hồ sơ vì cho rằng hợp
Tôi làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 7/2011. Công ty X có 7 lao động nên không tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vì lý do cá nhân, tôi dự định đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 7/2014. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Thời gian và mức tiền lương căn cứ để tính trợ cấp thôi việc
Tôi đang làm việc tại một doanh nghiệp theo HĐLĐ thời hạn 36 tháng. Vì lý do cá nhân, tôi muốn chấm dứt HĐLĐ trước hạn. Tôi phải phải thực hiện thủ tục gì và có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc không. Phạm Gia Minh (Sóc Sơn, Hà Nội).
Tôi ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với một công ty. Trong thời gian làm việc, công ty cử tôi tham gia một khóa đào tạo và yêu cầu tôi cam kết sẽ làm việc cho công ty ít nhất 2 năm. Do không được bố trí đúng công việc theo HĐLĐ, tôi gửi đơn xin thôi việc. Sau khi nghỉ việc, tôi nhận được thông báo của công ty yêu cầu tôi bồi thường chi phí đào
Trường hợp DN chưa tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc cho NLĐ, khi NLĐ bị tai nạn lao động (TNLĐ), thì trách nhiệm của DN như thế nào. (Nguyễn Liên Hương - Hàng Chuối, Hà Nội)
Tôi làm việc tại một Cty từ tháng 2.2013, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2013, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Tháng 9.2013, tôi xin nghỉ việc. Xin luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho công ty hay không (Trịnh Thị Thu Trang).
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp cổ phần từ năm 2009. Năm nay, tôi nghỉ thai sản từ tháng 6 đến hết tháng 11. Xin luật sư tư vấn giúp: Trong trường hợp này, tôi có được nghỉ phép năm nữa không và nếu có, thì tôi được nghỉ bao nhiêu ngày phép (Phạm Thị Thu Thảo).
Có phải đại biểu Quốc hội có "quyền miễn trừ" nên công an không được bắt nếu Quốc hội không đồng ý, ngoài ra còn những quyền gì? Đại biểu hưởng lương thế nào? Bùi Tấn Tài
động bầu cử có hai hình thức:
“1. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử…”. Trong đó, ứng cử viên phải báo cáo với cử tri về chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
“2. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng”. Cụ thể,
a/ Người ứng
Năm nay tôi 52 tuổi, đã làm thủ tục hưởng chế độ hưu trí do suy giảm khả năng lao động và đang chờ nhận sổ hưu. Trong thời gian này, tôi có ký HĐLĐ thời vụ với một công ty. Từ tháng 7.2013, Công ty trừ 10% tiền lương hàng tháng của tôi với giải thích để đóng bảo hiểm xã hội vì tôi vẫn đang trong độ tuổi lao động. Đề nghị luật sư cho biết: Theo quy
Người lao động (NLĐ) trong Cty tôi gửi đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động và báo trước 45 ngày. Trong các năm 2012 và 2013, NLĐ chưa nghỉ hết số phép năm. Vậy Cty tôi có phải trả lương cho NLĐ đối với những ngày báo trước và ngày phép chưa nghỉ hay không (Phạm Thị Tuyết).