Theo quy định tại điểm e khoản 2 và điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
e) Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị
Theo quy định tại điểm e khoản 2 và điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
e) Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị
Theo quy định tại điểm e khoản 2 và điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của
trên một quận). Theo tôi được biết tại khoản 2, điều 8 NĐ 120/2010 NĐ-CP quy định rõ khi trả nợ tiền sử dụng đất thì trả theo giá tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (trường hợp tôi theo giá năm 2009) chứ không có việc trong hay ngoài định mức. Và 2 thửa của tôi là 2 thửa riêng biệt mỗi thửa chỉ 132,5m2 (hạn mức Q.12 là 200m2
Bố mẹ tôi có 01 mảnh đất diện tích 300m2 sử dụng từ năm 1988, đến năm 2002 thì có đăng ký tại sổ địa chính của xã mang tên bố tôi với loại đất là đất vườn. Nhưng vì có tranh chấp với công ty A nên chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (cả thôn của tôi có hơn 20 hộ nhưng tất cả đất của các hộ này đều nằm trong giấy chứng nhận quyền sử
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đi bên phải theo chiều đi của mình
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đi bên phải theo chiều đi của mình
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không đi bên phải theo chiều đi của mình
Tôi cùng bạn gái đi vào nhà nghỉ và hai người tự nguyện quan hệ với nhau. Đúng lúc đó thì công an vào kiểm tra. Chúng tôi phải chứng minh như thế nào là chúng tôi không có hành vi mua bán dâm, và sự việc có được giải quyết ngay tại chỗ không?
tôi nên phải được chia tài sản. Thanh tra phòng tài nguyên - môi trường mời mẹ tôi liên tục, bắt mẹ tôi khai nguồn gốc đất, ký giấy tờ... Xin luật sư tư vấn, phải dựa vào những điều khoản luật nào để mẹ tôi giải quyết được vấn đề trên, không bị xử ép?
Khi lưu thông trên tuyến đường cao tốc, tôi thấy có lực lượng CSGT dừng xe kiểm tra phương tiện ngay trên đường cao tốc trong khi các phương tiện đang đi với tốc độ rất cao. Vậy xin hỏi, CSGT có được dừng xe, kiểm tra phương tiện đang lưu thông trên đường cao tốc không?
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo
Vừa rồi, tôi có đến UBND phường nơi tôi đang cư trú để đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, cán bộ phường từ chối vì phát hiện thông tin về dân tộc trong sổ hộ khẩu và CMND không khớp với nhau. Cụ thể, hộ khẩu ghi tôi là dân tộc Hán còn CMND lại ghi dân tộc Hoa. Vậy với những thông tin sai sót trên tôi phải điều chỉnh như thế nào và cơ quan nào giải
Tôi có cho người hàng xóm nhà tôi vay một số tiền nhưng do thân thiết nên tôi không viết giấy vay nợ mà chỉ thỏa thuận bằng miệng. Gần đây người đó bị tai nạn giao thông và qua đời. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có đòi lại được số tiền đã cho vay không? (Thanh Hương - Nam Định)
Vợ tôi làm việc cho một công ty sản xuất hàng tiêu dùng trong nước, và có ký với công ty hợp đồng lao động trong thời hạn 2 năm từ ngày 01/02/2013. Đến ngày 11/02/2015 vợ tôi vẫn tiếp tục làm việc tại công ty mà không ký tiếp hợp đồng mới. Vậy xin hỏi vợ tôi được ký tiếp hợp đồng lao động mới xác định thời hạn không và được ký tiếp mấy lần
” (Điều 4)
Theo quy định trên, có thể xác định giữa anh và người quen đã xác lập một hợp đồng vay tiền bằng lời nói. Giao dịch dân sự không được lập thành văn bản nhưng trong trường hợp này vẫn được pháp luật thừa nhận.
Như vậy, khi đến hạn trả nợ người quen của anh phải hoàn trả cho anh tài sản cùng và trả lãi nếu hai bên có thỏa thuận trước
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Trong thư, anh (chị) chưa nêu rõ cơ quan chức năng đã có kết luận về lỗi của các bên trong vụ tai nạn giao thông như thế nào. Do đó, chúng tôi chưa thể đưa ra những tư vấn chi tiết, mà chỉ có thể có một số ý kiến sơ bộ, như sau:
Khoản 18 Điều 3 Luật GTĐB năm 2008 quy
Vừa qua, tôi có cho bạn vay ba trăm triệu đồng và thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình bạn tôi. Nhưng chúng tôi chỉ lập giấy cho vay và thế chấp viết tay có chữ ký của hai bên (không có công chứng, chứng thực). Đề nghị luật sư tư vấn cho tôi việc cho vay tài sản có thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cần công
Em trai tôi (đã có bằng lái) mượn xe của tôi gây tai nạn giao thông và bỏ trốn. Nay Công an triệu tập tôi tới làm việc vì tôi là chủ sở hữu chiếc xe đó. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại với người bị hại không? (Phạm Trà – Thanh Hóa)