Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
tôi chuyển tên sở hữu QSD ngôi nhà số 1 mà anh ấy hưởng sang tên anh ấy. Nhưng cách đây vài tháng, khi tôi làm thủ tục chuyển tên QSD nhà số 2 sang cho tôi thì phòng công chứng yêu cầu Mẹ và cách anh chị khác phải ký tên. Mẹ và 2 người chị tôi đồng ý ký tên nhưng anh tôi không đồng ý và yêu cầu nhà đó phải để cho anh ấy. Sau nhiều lần họp gia đình
mảnh đất đó với tên chủ hộ căn nhà là mẹ tôi; phần đất bên cạnh tiếp tục chia đều cho 7 người tính luôn cả con gái út vừa mới được hưởng miếng đất. Sau khi mẹ tôi mất, vì gia đình bất hòa nên đã xảy ra cự cãi rằng giá trị căn nhà phải được tính và chia đều cùng với mảnh đất mà mẹ tôi để lại cho 7 người, tất nhiên là đứa út không đồng ý và chúng tôi
Thứ nhất, ngôi nhà của bố bạn để lại, không có di chúc nên sẽ được phân chia theo pháp luật.
Căn cứ vào Điều 676 Người thừa kế theo pháp luật:
"Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ và tất cả các con của chồng bà (kể cả con nuôi, con riêng) của ông ấy, mỗi người được hưởng một phần bằng nhau. Nếu vợ trước đã ly hôn với chồng bà thì sẽ không được thừa kế theo pháp luật đối với di sản của chồng bà.
Ngoài ra, dù di sản của chồng bà dược chia theo di chúc hay pháp luật
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Di sản thừa kế là thuộc bố mẹ chị, khi mất không để lại di chúc thì những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: con ruột, con nuôi, vợ chồng, cha mẹ ruột đều thuộc diện thừa kế. Tuy anh trai bạn ( ở Pháp ) có công sức đóng góp xây nhà tuy nhiên do có các người thuộc diện thừa kế khác nên không thể anh trai bạn có thể coi là sở hữu riên được
Kính gửi! Trường hợp người chồng mất hơn 10 năm không để lại di chúc, hàng thừa kế thứ nhất gồm: cha mẹ chồng, vợ và 2 con, những người này đều không yêu cầu chia tài sản thừa kế và giao quyền quản lí tài sản thừa kế cho người vợ. Đến khi ba mẹ chồng qua đời không để lại di chúc, các anh chị em của người chồng (con ruột của cha mẹ chồng) đòi
đúng pháp luật thì nên làm như thế nào? (vì ông bà mất ko có di chúc) Và trường hợp của em có được tham gia ko? (vì mẹ em đã mất ) Nếu muốn khởi kiện thì các dì còn lại cần làm những thủ tục gì cần thiết để đưa ra chia tài sản theo đúng pháp luật và lệ phí cho phiên tòa theo luật có nhiều ko ạ? Rất mong được các luật sư tư vấn giúp! Xin chân thành cảm
Cháu tốt nghiệp Đại học Bách khoa Đà Nẵng loại Giỏi chuyên ngành Quản lý Môi trường vào tháng 6/2014. Hộ khẩu của cháu ở Quảng Trị. Vậy nếu có chính sách thu hút nhân tài ở Đà Nẵng thì cháu có được nộp hồ sơ không ạ và 1 năm có quy định là có bao nhiêu đợt tuyển theo chính sách thu hút không ? Nếu cháu đang học thạc sỹ thì có được ưu tiên không ạ
hai hoặc nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do thanh tra chuyên ngành của Bộ Tài nguyên- Môi trường xác định hoặc báo cáo, đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường xem xét quyết định. Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường thì có quyền khiếu nại lên Thủ tướng Chính phủ quyết định. Trên đây
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa, nhân viên y tế trường Mầm non Độc Lập, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, được UBND TP Thái Nguyên ký hợp đồng lao động dài hạn từ năm 2009, hệ số lương hiện hưởng là 2,26. Bà Hoa hỏi, bà có thuộc đối tượng được hưởng tiền lương tăng thêm theo Nghị định 17/2015/NĐ-CP không?
công ty riêng (công ty B, C..) , không phụ thuộc công ty A nữa. Và ngày mai, 16.11 công ty có cuộc họp, theo đơn đoán thì sẽ yêu cầu mọi người nộp đơn nghĩ việc chứ k đơn phương chấm dứt hợp đồng, sau đó qua công ty B, C ... (thuộc ban nào đi ban đó). Vậy cho mình hỏi: 1.nếu mình không đồng ý thực hiện việc tự nộp đơn thôi việc, mình có vi phạm gì
Theo điểm a, khoản 1, Điều 4, Nghị định 44/2013/NĐ-CP thì: a) Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà người lao động và người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách
Tôi thuộc trường hợp ký hợp đồng ngắn hạn 2 tháng 1 lần với đơn vị công tác. Tôi đã có đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện và mua bảo hiểm y tế hàng năm. Vậy tôi có bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm XH bắt buộc với đơn vị đang công tác không?
đặt cọc nếu bên A đổi ý giam tiền đặt cọc mà không mua thì mất 50 triệu. bên B mà đổi ý thì mất 10 lần số tiền đặt cọc của bên A - vô thời hạn. sau khi trả nốt số tiền đất 02 bên đã đi ra UBND xã để được làm thủ tục mua bán đất. Chúng tôi đã được UBND xã Hướng Đạo đồng ý chấp thuận và làm đầy đủ thủ tục mua bán. đã đóng con dấu và chữ ký đầy đủ của
kháng khác thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Do địch họa, dịch bệnh;
b) Di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền".
Pháp luật không quy định các loại hình doanh nghiệp thì sẽ có các quyền chấm dứt HĐLĐ khác nhau, mà tất cả mọi quan hệ hợp đồng lao động khi chấm dứt HĐLĐ đều
đóng từ đủ 30 năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Thứ nhất, tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Thứ hai, hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp
Cho tôi hỏi trường hợp tôi mắc bệnh dài ngày phải nghỉ việc để điều trị. Bệnh của tôi phải điều trị trong thời gian 18 tháng. Vậy trường hợp của tôi có được giải quyết theo chế độ ốm đau không? Và nếu có thì thủ tục xin trợ cấp là gồm những giấy tờ gì để tôi làm đủ thủ tục xin bảo hiểm xã hội thanh toán. Xin cảm ơn !