Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có
cái nhà đang làm nhà nghỉ bây giờ. Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì là 2 người đứng tên, trong suốt quá trình xây dựng Dì tôi vừa làm vừa vay mượn tiền ở bên ấy để gửi về để chú ở nhà xây. Tuy nhiên bây giờ chú lại nói nhà là 1 tay chú làm, là của 1 mình chú. Vậy giờ ly hôn chia tài sản thì sẽ chia như thế nào. Cả 2 em trai cũng không phải
một bộ hồ sơ tại Văn phòng đăng ký nhà đất gồm: bản chính văn bản khai nhận thừa kế có công chứng; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy tờ khác (giấy tờ tùy thân của người hưởng di sản, giấy chứng tử, giấy khai sinh…).
- Thủ tục: Văn phòng đăng ký nhà đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, làm trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho
mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ… khi đi khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến được quỹ BHYT chi trả 100% chi phí trong phạm vi quyền lợi theo quy định của Luật BHYT.
Đối tượng là người ở nông thôn, miền núi, hải đảo có tham gia BHYT nếu thuộc các đối tượng nêu trên khi lên khám bệnh, chữa bệnh nếu
Theo Điều 94 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: “Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra”.
Khoản 2 Điều 98 Luật hôn nhân và gia đình 2014 còn quy định: “Quyền
Tôi và vợ không chung sống với nhau từ năm 2013, nhưng vì một số lý do đến 2 năm sau mới làm thủ tục xin ly hôn và đã được tòa án chấp nhận. Nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Xin hỏi yêu cầu của cán bộ xã như thế có đúng không? Pháp luật có quy
một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ Luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng dân sự
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;
- Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và thành viên khác của gia đình.
Các bên vợ chồng hoàn toàn có thể dựa vào quy định pháp luật để thực hiện hợp đồng tiền hôn
Tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể. Từ những lý do chủ quan mà bố mẹ muốn thay đổi họ cho con theo họ của mình là người được quyền trực tiếp nuôi con. Và việc này xảy ra gặp nhiều mâu thuẫn do không thể dung hòa quan điểm của bố mẹ. Thực tế quy định pháp luật có cho phép việc đổi tên này hay không?
Gửi báo Đời sống & Pháp luật Tôi có một vấn đề xin được sự tư vấn của báo. Cha mẹ tôi lúc còn sống có một mảnh vườn khá rộng. Năm 1993 đã cho tôi và đã sang tên cho tôi mảnh vườn đó. Tuy nhiên, không có di chúc hay giấy viết cho tôi. Nay đất quê giải tỏa, đất sốt nên các em tôi đòi được chia phần trong mảnh đất này (tôi đang đứng tên) và đòi