Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột
đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người
suất thừa kế mà nếu còn sống bác trai sẽ hưởng. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 679 BLDS năm 2005, nếu mẹ bạn và bà cả có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như mẹ con thì mẹ bạn cũng được hưởng 1 suất thừa kế theo pháp luật của bà cả giống như ông ngoại và ba người con của bà cả.
- Thời điểm mở thừa kế thứ hai là khi ông ngoại bạn chết. Hàng
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
Bình, sau khi phát hiện dấu hiệu phạm tội của đường dây cá độ trên website mb88ag.com, đơn vị này đã phối hợp Bộ Công an lên phương án triệt phá.
Hồ sơ điều tra ban đầu ghi nhận chỉ riêng tháng trước và trong mùa EURO 2016, đã có hàng ngàn người tham gia cá độ bóng đá trên trang này với số tiền lên đến trên 300 tỉ đồng. Tính từ khi lập ra trang
Vì làm ăn thiếu vốn nên em có vay của chị B 20 triệu với lãi suất là 1,8 triệu một tháng. Hàng tháng, em vẫn trả lãi suất đầy đủ. Được hơn một năm, do làm ăn không thuận lợi nên việc trả lãi không được thường xuyên. Do vậy, tiền lãi và tiền gốc tăng lên hơn 30 triệu. Em đã xin chị ấy không tính lãi thêm nữa và cho em trả dần 30 triệu. Em cũng
này, nó sẽ cùng một lúc phạm 2 tội: bán hàng giả và vi phạm bản quyền tác giả. Việc này có thể dẫn đến 5 năm tù giam và phải đóng 380.000 EURO tiền phạt và bồi thường. Về phần bạn, nếu không là đồng phạm với con bạn, bạn sẽ không bị liên đới trách nhiệm ngay cả khi con của bạn dưới tuổi vị thành niên. Tuy nhiên, bạn sẽ bị xem là đồng phạm khi để yên
quyết yêu cầu cấp bách, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án (Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân sự). Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 102 BLTTDS, có:
- Kê biên tài sản đang tranh chấp.
- Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
Tôi có làm kinh doanh nhỏ. Một khách hàng quen của tôi đã vay tôi số tiền là 10 triệu đồng và đưa tôi giữ lại sổ đỏ để làm tin nhưng không ký kết giấy tờ gì cả. Đến hẹn thì không trả nợ cho tôi. Từ đó đến nay, tôi đã yêu cầu và người đó cũng hứa hẹn nhiều lần nhưng cũng chưa trả tôi. Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
- Điều 25 Luật hôn nhân và gia đình đã qui định: “Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình”. Thông tin của ông chỉ thể hiện ông không biết việc vợ ông vay mượn tiền, nhưng không nói rõ số tiền vay này được dùng để làm gì
Năm 2011, chồng tôi có vay của Ngân hàng X một khoản tiền 700 để tiêu xài riêng cá nhân. Khi vay nợ chồng tôi có thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất đứng riêng tên anh ấy. Mảnh đất này chồng tôi mua năm 2008, chúng tôi kết hôn từ năm 2001. Khi mua đất tôi đi làm ăn xa nên việc đứng tên mua chồng tôi thực hiện một mình, sau này anh ấy cũng
Gia đình tôi thế chấp nhà bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một công ty. Nay thời hạn bảo lãnh đã hết, công ty trây ì không trả tiền. Như vậy trách nhiệm của công ty thế nào? Ngân hàng có phát mại nhà của tôi không?
Tôi có cho hàng xóm vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn trả nợ, người này không trả mà còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng không giữ
gì khác vào nhà, vào tàu, thuyền, xe lửa hoặc các phương tiện giao thông khác, vào người, đồ vật, tài sản của người khác;
đ) Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
e) Để gia súc hoặc các động vật khác gây thương tích, thiệt hại tài sản cho người khác;
g) Thả diều
Một người bạn của em do có xích mích nhỏ với một nhóm bạn nên vào một lần nhóm đó đã xông vào nhà đánh và lôi bạn em ra đường rồi lột quần áo. Anh trai bạn ấy đang bế 1 em bé định ra can nhưng bị nhóm bạn đó lấy khóa, khóa cửa lại. Bạn em đã làm đơn ra tòa, vậy cho em hỏi nhóm bạn đó bị tội gì và được xử lí ra sao? Nhiều hàng xóm cũng chứng
để gom đủ tiền đưa cho ông. Vì cũng quen biết nên lúc giao tiền hai bên không làm giấy giao nhận tiền. Thế nhưng tới nay vẫn chưa giải quyết. Tôi xin hỏi anh tôi cần những gì để có cơ sở lấy lại tiền? (Cả những tin nhắn hay cuộc gọi trao đổi hai bên anh tôi cũng không lưu giữ, nếu giờ anh tôi thu thập lưu lại những tin nhắn hay cuộc gọi ở thời điểm
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam