thì lập biên bản ghi rõ sai sót và hoá đơn điều chỉnh sai sót. Còn trường hợp 1 trong 2 người bán hoặc người mua đã kê khai thuế thì giải quyết như thế nào ? Trường hợp người bán và người mua đã kê khai thuế. Sau đó phát hiện sai tên người mua hàng hoặc sai số tiền bằng chữ…., các chỉ tiêu số lượng, thành tiền, thuế GTGT đều đúng. Thì phải lập hoá
Cục thuế tỉnh Bình Phước cho Doanh Nghiệp hỏi hai vấn đề sau: thứ nhất: Về xác định nguyên giá TSCĐ. DN nhập máy móc về tạo tài sản cố định và có phát sinh thuế nhập khẫu, nhưng phần thuế nhập khẫu này DN đã đưa thẳng vào chi phí,việc DN đã hạch toán thẳng vào chi phí có sai nguyên tắc không? hướng xử lý như thế nào? Thứ hai: Máy móc nhập Khẩu về
Căn cứ điểm a, khoản 2, Điều 12 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính, quy định.
“Điều 12. Bán hoá đơn do Cục Thuế đặt in
2. Bán hóa đơn tại cơ quan thuế
a) Trách nhiệm của tổ chức, hộ, cá nhân
Doanh nghiệp, tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh thuộc đối tượng được mua hóa đơn do cơ quan thuế phát hành khi mua
trường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xác định lại mức giá để tính lại chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế”.
Căn cứ quy định trên, qua nội dung câu hỏi. Trường hợp Công ty bạn mua cây xà cừ, cây cao su thanh lý của người dân trồng
ý: Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người thừa kế của người được đại diện.
2. Đối với pháp nhân:
- Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân chấm dứt.
- Đại diện theo ủy quyền của pháp nhân chấm dứt trong các trường hợp sau
Căn cứ điểm b, khoản 5, Điều 12 Thông tư số 219/2013/TT- BTC ngày 31/12/2013 về Thuế giá trị gia tăng, quy định.
“Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào là loại được dùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ sở được căn cứ vào giá đã có thuế và phương pháp tính hướng dẫn tại khoản 12, Điều 7 Thông tư này để xác
Căn cứ khoản 2, Điều 5 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính, quy định về nguyên tắc tạo hóa đơn:
“Tổ chức có thể đồng thời tạo nhiều hình thức hóa đơn khác nhau (hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử) theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Nghị định số 04/2014/NĐ-CP và Thông tư này”.
Căn cứ khoản 2
trên hoá đơn không thống nhất trên các liên hóa đơn có cùng một số là không đúng quy định, trường hợp này bị xử phạt quy định tại Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hoá đơn.
- Trường hợp bạn đã lập hoá đơn giao người mua, đã giao hàng hoá, bạn đã
giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tìn khi giao dịch dân sự vô hiệu thì Điều 138 Bộ luật dân sự có quy định như sau:
- Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản không
DNTN mua xe tải,hợp đồng, cavet xe và hóa đơn đứng tên Chủ Doanh Nghiệp. Vậy muốn đưa chi phí xăng dầu, sửa chửa xe vào chi phí hợp lý thì có cần phải đổi tên Chủ Doanh Nghiệp sang tên DNTN không.Xin cám ơn
hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.
Trong T12/2013 tôi có xuất hoá đơn GTGT nhưng không giao cho khách hàng, đến T10/2014 phát hiện ra nên khách hàng yêu cầu xuát hóa đơn mới để được khấu trừ thuế. Trong T10/2014 tôi đã xuát hoá đơn mới thay thế (tiền hàng, tiền thuế không đổi). Vậy xin hỏi trong T10/2014 tôi có cần kê khai tờ hoá đơn đó không: 1.Nếu kê khai thì có cần phải làm KHBS
Giao dịch dân sự do bị nhầm lẫn thì bị vô hiệu khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Trong
đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau; chi khen thưởng con của người lao động có thành tích tốt trong học tập; chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động và những khoản chi có tính chất phúc lợi khác." Vậy công ty tôi có các khoản chi tiền thưởng cho người lao động như: tiền lể ngày 30/4, 1/5, 2/9, 25
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật dân sự ( Ví dụ: Hai bên mua bán nhà nhưng khi làm giấy tờ sang tên thì làm giấy tờ tặng cho tài sản để trốn thuế
Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì bị vô hiệu.
Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. ( Ví dụ: Đoạn 2 khoản 2 Điều 69 Bộ luật dân sự 2005 có quy định: " Người giám hộ không được đem tài sản của người được
Trong trường hợp giao dịch dân sự có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì việc giải thích giao dịch dân sự đó được thực hiện theo thứ tự sau đây:
a) Theo ý muốn đích thực của các bên khi xác lập giao dịch;
b) Theo nghĩa phù hợp với mục đích của giao dịch;
c) Theo tập quán nơi giao dịch được xác lập.
Lưu ý: Việc
Trong tháng 12/2013 tôi có xuất hoá đơn bán hàng nhưng bị sai sót. Trong tháng 9/2014 tôi phát hiện ra sai sót lập biên bản huỷ hoá đơn thay thế hoá đơn mới đúng số tiền như hoá đơn củ. Xin hỏi vậy tôi có được khai bổ sung không và ghi nhận doanh thu như thế nào. Công ty tôi đã được cục thuế kiểm tra thuế