- Về câu hỏi này, đề nghị bạn tham khảo thủ tục Đăng ký cư trú (gồm đăng ký thường trú; xoá tên, đăng ký thường trú, tách hộ, cấp giấy chuyển và điều chỉnh các thông tin trong sổ HK) thuộc danh mục thủ tục hành chính của Công an TP Hà Nội được đăng tải trong mục Thủ tục hành chính phục vụ công dân và doanh nghiệp của Cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội
Ba, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Tài sản để lại cho các anh em tôi căn nhà có diện tích 80 m2. Tôi phải làm gì để nhận phần thừa kế của mình? Thời hiệu khởi kiện thừa kế được tính như thế nào? Nếu muốn lấy được tôi phải làm những thủ tục gì? gửi cho ai? Anh chị tôi có thể tự làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người em không? Nếu xảy ra
BLHS quy định 4 loại hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội bao gồm:
Cảnh cáo
Cảnh cáo là hình phạt nhẹ nhất, được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ chưa đến mức miễn hình phạt theo quy định của pháp luật.
Phạt tiền lần đầu tiên được quy định trong BLHS năm
Cha tôi và bác tôi được thừa hưởng từ ông bà một căn nhà theo biên bản họp gia đình từ năm 1981. Ông bà mất đi. Do điều kiện chật chội, cha tôi ra ngoài ở. Bác tôi và gia đình ở lại trên căn nhà đó. Sau đó, bác tôi đã làm hợp đồng thuê của nhà nước. Hợp đồng hiện tại đứng tên vợ và các con của bác tôi. Nay các con của bác tôi có ý định làm sổ đỏ
Em từng đi làm cho công ty nước ngoài trong khoảng thời gian 10 tháng và nộp đầy đủ các loại bảo hiểm. Hiện nay, em không còn làm việc ở đó nữa, thời gian nghỉ việc của em trên 1 năm và em cũng chưa đóng tiếp BHXH ở công ty nào khác. Xin hỏi em có hưởng bảo hiểm xã hội một lần?
thầu tư vấn như thế nào? Và đối với gói thầu tư vấn khảo sát, thiết kế xây dựng thì chi phí khảo sát theo đơn giá, chi phí thiết kế theo tỷ lệ %. Vậy khi để hợp đồng trọn gói thì chi phí thiết kế phải xác định như thế nào? Vì chi phí thiết kế tính bằng hệ số % nhân với chi phí xây lắp, mà chi phí xây lắp tại thời điểm ký hợp đồng tư vấn thiết kế chưa
Khi còn sống, cha tôi được ông nội tôi cho một phần đất trong thửa đất mà ông nội tôi được thừa kế theo di chúc năm 1983. Nhưng khi ông nội tôi còn sống có cho người khác (họ hàng) ở nhờ trên phần đất Ông cho cha tôi (trước thời điểm cho năm 1973), khi người họ hàng này mất năm 1993 - Ông nội tôi lấy lại cho cha tôi nhưng con cái của người ở nhờ
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
Tôi hiện tạm trú tại Đà Nẵng, khi đến làm thủ tục tại Ngân hàng và thực hiện các giao dịch khác thì được bảo là Chứng minh nhân dân (CMND) của tôi hết hạn nên không thể làm thủ tục được. Hiện nay tôi dù sống và làm việc tại Đà Nẵng nhưng vẫn còn hộ khẩu thường trú tại TP Huế, T. T. Huế vậy tôi phải làm lại CMND ở đâu?
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho tôi
hiện không có tranh chấp hay nằm trong quy hoạch. Các hộ giãn dân bên cạnh đã làm được sổ đỏ. Từ tháng 4 năm 2010, chúng tôi phải tự đi làm sổ đỏ, đến nay đã 8 tháng mà vẫn không được. Trên xã và huyện nói là mảnh đất chung tôi là cấp sai thẩm quyền. Vậy tôi xin hỏi mảnh đất trên có đúng là sai thẩm quyền không? Nếu được làm sổ đỏ thì ai là người nộp
Gia đình tôi có 5 chị em (3 gái, 2 trai), chúng tôi đã trưởng thành, lấy vợ chồng cả. Mẹ tôi mới mất, bố tôi lấy vợ khác. Người vợ của bố tôi có một đứa con riêng 12 tuổi, hiện về sống cùng bố tôi. Tài sản của bố mẹ tôi trước kia có một căn nhà 5 gian khá đầy đủ tiện nghi và khoảng 2 sào đất thổ cư. Hỏi khi bố tôi mất, tàn sản của bố tôi được chia
Bà A, ông B có 2 con là C và D. A và C đi du lịch chết cùng thời điểm. Trong đó Bà A có mẹ già là Q. Tài sản của A trong khối tài sản chung vợ chồng với B là 2 tỷ đồng. Tài sản riêng là 200 triệu đồng. Anh C có vợ là H và 2 con là M, N. Tài sản của C trong khối tài sản chung với H là 1,6 tỷ đồng. Hãy xác định hàng thừa kế và phân chia di sản thừa
Về nguyên tắc, nếu đất đã có sổ đỏ (Giấy CNQSDĐ) thì người lập có quyền sử dụng hợp pháp (đứng tên trên giấy) có quyền (lập di chúc) để lại cho người khác. Trong trường hợp này là anh. Nói chung, mọi loại đất có thể làm di chúc để lại cho người khác, kể cả đất ruộng. Tuy nhiên, khi làm thủ tục giấy tờ sang tên cho người nhận thì người nhận phải
Việc thanh toán, quyết toán hợp đồng thực hiện theo nội dung hợp đồng xây dựng đã ký phù hợp với các quy định của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng tương ứng với từng thời kỳ. Theo đó, đối với trường hợp Tổng công ty XDCT giao thông 1 Công ty CP nêu tại văn bản số 0300/TCT-BĐH, khi quyết toán hợp đồng xây dựng các bên căn cứ
.
TAND có thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền thừa kế liên quan đến QSDĐ trong các trường hợp sau:
* Đất do người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993,Luật Đất đai năm 2003.
* Đất do
Tôi và chị gái tôi được thừa kế tài sản là một căn nhà, trong đó phần thừa kế của tôi là 1/2 căn nhà và phần của chị gái tôi là 1/2 căn nhà. Hai chị em chúng tôi đã làm thủ tục nhận di sản thừa kế và hiện trên giấy tờ sở hữu nhà đứng tên chung cả hai chị em tôi. Nay tôi muốn bán phần sở hữu của tôi là 1/2 căn nhà nêu trên cho người khác để lấy vốn
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho người con sống. Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Di sản thừa kế có thể là hiện vật, tiền, giấy tờ trị giá được thành tiền, quyền tài sản thuộc sở hữu của người để lại di sản.
Thừa kế di sản thừa kế là quyền lợi hợp
Xác định đúng quan hệ pháp luật là để áp dụng đúng pháp luật. Quan hệ pháp luật khác nhau thì pháp luật áp dụng để giải quyết khác nhau, trong đó có vấn đề thời hiệu khởi kiện cũng khác nhau. Ví dụ: cùng là quan hệ được xác lập năm 1995, nếu chỉ là tranh chấp đất thì chỉ áp dụng Luật Đất đai năm 1993, nếu là tranh chấp nhà thì áp dụng Pháp lệnh
của người để lại di sản thừa kế;
+ Bản kê khai các di sản;
+ Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản;
+ Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UNBD xã, phường thị trấn (nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản (nếu có).
Sau khi