hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm: Thời gian làm việc
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1980. Tháng 1/2003 tôi được quyết định là hiệu trưởng của một trường mầm non bán công. Đến ngày 1/2/2012 tôi được nhận quyết định nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo Quyết định số52/2013/QĐ-TTg hay không? Nguyễn Thị Nụ tỉnh Trà Vinh (nguyenthinutv@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố;
b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân;
c) Được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng
Hai vợ chồng em đc mẹ vợ cho căn nhà ở tân bình,mẹ vợ em đứng tên sở hữu. Giờ vợ em muốn đứng tên căn nhà đó để được làm hộ khẩu Sài Gòn vì sắp có em bé, cần cho bé có khai sinh và hộ khẩu Sài Gòn luôn để tiện việc học hành sau này. Hộ khẩu hiện tại vợ em ở Nhơn Trạch, Đồng Nai. Cho em hỏi là trường hợp như thế em phải làm thế nào là tiện và có
Vợ chồng em đã có 1 con 2 tuổi, em và con đã chuyển và nhập vào hộ khẩu bên nhà vợ được 1 năm. Tuy nhiên, vợ chồng em đã có đất riêng và chuẩn bị làm nhà ở. Em xin hỏi Luật sư, bây giờ vợ chồng và con em có chuyển và nhập Hộ khẩu vào chổ ở mới được không? Nếu được thì cần những thủ tục gì? (Sang chỗ ở mới em là chủ hộ, chổ ở cũ là ở Huyện, và
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trường THCS công lập. Nếu một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ phải đóng theo mức nào? – Nguyễn Văn Bốn (nguyenbon***@gmail.com).
Con tôi là học sinh, bị bệnh suy thận mãn tính, phải dùng thuốc chạy thận suốt đời. Tôi được biết, trong trường hợp đã có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên được hưởng 100% chi phí KCB có phải không ? Nhờ Bảo hiểm xã hội giải thích rõ? Cám ơn
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
Công ty tự ý cho nhân viên nghỉ việc thì phả làm thế nào? Tôi đang công tác tại 1 công ty được 6 năm hợp đồng không thời hạn. Thời gian gần đây tôi mới nhận được thông báo cho tôi nghỉ việc trong vòng 45 ngày, lí do tôi không có chuyên môn nghiệp vụ (tôi có bằng tin học nhưng trong quá trình công tác tôi được công ty chuyển sang công tác trái
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
- Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Như vậy Thông tư trên không hướng dẫn cụ thể các trường hợp tương tự như
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Xin luật gia cho biết về chế độ mua bảo hiểm y tế với hộ gia đình được quy định như thế nào? Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn và quyền lợi của người dân tham gia BHYT? Xin cảm ơn!
Điểm b, khoản 3, điều 16 Luật BHYT qui định: Đối với người tham gia bảo hiểm y tế lần đầu hoặc đóng bảo hiểm y tế không liên tục thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng sau 30 ngày, kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế”
Khoản 3, điều 65, Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 24/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định: “Để thẻ BHYT có giá
- Thẻ có giá trị sử dụng sau 30 ngày, kế từ khi nộp tiền cho cơ quan BHXH;
- Được hưởng dịch vụ y tế kỹ thuật cao sau 150 ngày thẻ có giá trị sử dụng;
1. Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau đây:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
- Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
2
Đúng tuyến, đã phẫu thuật dây chằng đầu gối vào tháng 11/2015 và tổng chi phí: 38.123.358, trong đó: BH thanh 24.204.645 và Bệnh nhân đóng 13.497.431. Hỏi BHXH trường hợp Tui đã tham gia tren 5 năm liên tục, Hỏi Tui có được thanh lại số tiền: 13.497.431 không.