Công Ngọc (20 tuổi), Đặng Văn Tân (đều trú tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc) đi cùng. Khi đến đây, nhóm bạn của Minh hỏi người dân nhưng được cho biết là không có ai tên Vương ở đây. Minh liền gọi cho Vương và hai người hẹn gặp nhau tại xóm 8, xã Nghi Xá. Khi Minh gặp Vương thì cả hai bên xảy ra xô xát, Vương bỏ chạy, Minh đuổi theo. Trong lúc bỏ
với các công trình nhỏ của cá nhân hoặc các công trình không yêu cầu không kỹ thuật cao thì việc thiết kế thường do chính chủ đầu tư thực hiện. Dù là kiến thức sự hay do chủ đầu tư thiết kế mà vi phạm quy định về thiết kế, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì vẫn bị truy cứu
điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu có căn cứ cho rằng, người cho mượn xe không biết người mượn xe không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ thì họ không bị coi là giao cho người khác phương tiện giao thông đường bộ thì họ không bị coi là giao cho người không có đủ điều kiện điều khiển
hoặc lợi ích vật chất khác mà cho phép đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường bộ rõ ràng không bảo đảm an toàn kỹ thuật gây thiệt hại đến sức khỏe, tài sản của người khác, thì ngoài tội “đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn” họ còn phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “nhận hối lộ” quy định tại Điều
trốn khi đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức, việc đánh tháo người bị giam giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức thường được chuẩn bị rất chu đáo; có trường hợp được chuẩn bị hàng năm, có móc nối giữa những người trong trại giam hoặc với chính cán bộ canh gác, bảo vệ thậm chí với cán bộ giám thị, quản giáo…Người cầm đầu, chỉ
tính mạng sức khỏe của người canh gác hoặc người dẫn giải. Hành vi dùng vũ lực của người phạm tội (người bỏ trốn) có thể làm cho người canh gác hoặc người dẫn giải bị tê liệt nhưng cũng có thể không làm cho họ bị tê liệt, thì người có hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm b khoản 2 điều 311 với tình tiết “ dùng vũ lực với người canh gác
(trước đây là 37.000 đồng); thợ lặn phục vụ công trình dầu khí, giao thông, thủy lợi, công nhân, nhân viên, viên chức tàu trục vớt cứu hộ, cứu nạn trên biển, tàu tìm kiếm cứu nạn hàng hải… là 70.000 đồng (trước đây 45.000 đồng); tổ lái máy bay gồm: lái chính, lái phụ, dẫn đường và cơ giới trên không, công nhân, nhân viên, viên chức làm việc trên các tàu
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng không?.
thủ tục, hồ sơ hủy vật tư, hàng hóa hoặc giảm số lượng, giá trị vật tư, hàng hóa không đúng thực tế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, được miễn, giảm.
- Lập hóa đơn sai về số lượng, giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra làm căn cứ kê khai nộp thuế thấp hơn thực tế.
- Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên
thì mới cấu thành tội phạm, mà quy định này chỉ đối với trường hợp người phạm tội có ý định nhận hối lộ 2 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng và ngay cả với hai trường hợp này nếu người phạm tội chưa nhận hối lộ thì hành vi của họ vẫn cấu thành tội phạm nhưng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, nếu người phạm
lối xử lý, tùy từng trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều tiền án, tiền sự
.
Tuy nhiên về đường lối xử lý, tùy trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tội chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt, hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều
là tội phạm chưa được các nhà khoa học nghiên cứu nhiều, nhưng qua một số trường hợp thực tiễn xét xử chúng ta có thể thấy một số trường hợp công nhiên chiếm đoạt tài sản sau:
- Người phạm tội lợi dụng sơ hở, vướng mắc của người quản lý tài sản để công nhiên chiếm đoạt tài sản của họ.
- Người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh khách quan như
không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ, thì cũng không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 260, mà tùy trường hợp người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm tội mà người phạm tội lôi kéo người khác thực hiện. Ví dụ A là quân nhân dự bị hạng 1 đã có lệnh gọi nhập ngũ. Vì không muốn nhập ngũ, nên A rủ B không phải
Vợ chồng em bạn có quyền yêu cầu Hãng sản xuất xe phải bồi thường thiệt hại về tài sản cũng như thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm. Nếu không thương lượng được, họ có quyền khởi kiện ra Tòa án.
Theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản
Hiện nay, có trường hợp vờ khai báo mất sổ đỏ sau đó xin cấp mới. Và họ đã bán cùng một mảnh đất cho hai người khác nhau; hai hợp đồng mua bán đều được công chứng. Vậy trong hai hợp đồng này, cái nào có hiệu lực? Có ưu tiên cho hợp đồng ký trước? Có cách nào để biết sổ đỏ mà các bên đang giao dịch là sổ đỏ duy nhất của người bán?
Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Sim sinh sống bằng nghề nuôi tôm ở huyện Hải Hậu, Nam Định. Diện tích đất nuôi tôm của hộ gia đình bà vào khoảng 2 héc ta (ha). Do việc nuôi tôm mang lại thu nhập hiệu quả nên gia đình bà muốn mở rộng việ nuôi tôm lên khoảng 25 héc ta bằng cách nhận chuyển nhượng những diện tích đất nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình
chính chậm so với thời hạn quy định;
+ Từ chối thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục hành chính mà theo quy định của pháp luật về đất đai đã đủ điều kiện để thực hiện;
+ Thực hiện thủ tục hành chính không đúng thẩm quyền;
+ Quyết định, ghi ý kiến hoặc xác nhận vào hồ sơ không đúng quy định gây thiệt hại hoặc tạo điều kiện cho người xin làm thủ
. Thứ ba, giải quyết tranh chấp với người thứ ba nếu việc chuyển giao gây nên tranh chấp đó.
Bên nhận: Thứ nhất, đăng ký hợp đồng nếu bên kia không đăng ký. Thứ hai, trả tiền (Phí chuyển giao). Thứ hai, chịu sự kiểm tra về chất lượng hàng hoá mang nhãn hiệu (nếu cần thiết) và phải đảm bảo chất lượng hàng hoá như hàng hoá Bên giao. Thứ ba, ghi chỉ