Những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật lao động về hợp đồng lao động sau đây thì bị xử phạt vi phạm hành chính:
– Không giao một bản hợp đồng lao động cho người lao động sau khi ký;
– Vi phạm những quy định về thuê mướn người giúp việc trong gia đình quy định tại Điều 139 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung
động thôi việc;
– Không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trước khi cho người lao động thôi việc;
– Vi phạm quy định của pháp luật lao động về thủ tục tuyển dụng người lao động Việt Nam vào làm tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;
– Trả trợ cấp mất việc làm đối với người lao động thấp hơn mức do pháp luật quy
Tại Điều 2, Thông báo số 2805/TB-SNV về việc chiêu sinh thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội năm 2015 đã quy định rõ điều kiện, tiêu chuẩn đối với học viên:
- Là công dân Việt Nam, có Hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù
Tôi muốn hỏi về việc cấp sổ đỏ cho các hộ gia đình Khu Tập thể cơ khí xây dựng Cổ Bi. Qua nhiều năm ở và sinh sống, vì lí do chuyển nhượng lại đất phân cấp của các cán bộ cũ ở nhà máy qua nhiều người, không rõ việc giải quyết sổ đỏ cho các hộ gia đình ở tại đây đến khi nào được giải quyết, phương hướng giải quyết hết không tồn đọng mục tiêu đến
Tôi làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn tại một Công ty. Năm 2010, tôi bị Công ty nhắc nhở 3 lần bằng văn bản vì không hoàn thành công việc theo định mức lao động, đến năm 2011 Công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin cho hỏi, xử lý của Công ty có đúng luật không?
Những tình tiết sau đây mới được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động:
– Vi phạm có tổ chức.
– Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm trong cùng một lĩnh vực.
– Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị phụ thuộc vào mình về vật chất
Cưỡng dâm gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên (điểm d khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội "cưỡng dâm gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên" quy định tại điểm a khoản 3 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người
Cưỡng dâm nhiều trẻ em (điểm c khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm
Phạm tội cưỡng dâm trẻ em nhiều lần (điểm b khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm b khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
Cưỡng dâm gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% (điểm c khoản 2 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm e khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người
Cưỡng dâm trẻ em làm nạn nhân có thai (điểm b khoản 2 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
Cưỡng dâm trẻ em có tính chất loạn luân (điểm a khoản 2 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm có tính chất loạn luân quy định tại điểm d khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy
các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng đủ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ, thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không đòi hỏi phải có sự đồng ý của
lệ thương tật từ 31% đến 61%;
d) Tái phạm nguy hiểm;
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mười năm hoặc tù chung thân:
a) Nhiều người cưỡng dâm một người;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Đối với nhiều người;
d) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên
Bố mẹ tôi ly dị, căn nhà được chia đôi làm hai hộ. Một bên là tôi và bố, còn bên kia là mẹ và anh trai. Vậy anh trai có quyền gì bên căn nhà bố con tôi đang ở hay không, trong trường hợp bố viết di chúc là không để lại tài sản cho anh?
Mẹ tôi là vợ thứ hai của ba tôi, sau khi bà cả qua đời. Từ 1974 đến nay, mẹ và anh em tôi sinh sống trên mảnh đất của ba. Năm 1990 ông qua đời, nay chị em cùng cha khác mẹ với tôi đâm đơn kiện đòi được hưởng quyền thừa kế. Vậy thời hiệu thừa kế tài sản được tính từ ngày nào?