Người để lại di sản là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự…)
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành
phụ thuộc vào ý nguyện của cha hoặc mẹ, không cần có ý kiến của người được hưởng di sản. Việc người hưởng di sản có quốc tịch Việt Nam ở trong hay ngoài nước không hề ảnh hưởng đến quyền lợi thừa kế của họ và nếu họ đang sinh sống ở nước ngoài, thủ tục lập di chúc không có gì khác biệt so với những nội dung đã được đề cập ở phần trên.
Ở xã T xảy ra trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bị chị C khiếu nại về việc đã ra quyết định công nhận việc nuôi con nuôi giữa anh H và cháu N với lý do anh H chỉ hơn cháu N 15 tuổi, mặt khác anh lại ham mê cờ bạc, rượu chè vì chán cảnh vợ chồng không có con. Vậy ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại này. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu
thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm d Khoản 4; Điểm b, Điểm e Khoản 7 Điều này bị tịch thu biển số, Giấy đăng ký xe (trường hợp đã được cấp lại), tịch thu hồ sơ, các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo".
thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm d Khoản 4; Điểm b, Điểm e Khoản 7 Điều này bị tịch thu biển số, Giấy đăng ký xe (trường hợp đã được cấp lại), tịch thu hồ sơ, các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo".
Xin chào luật sư! Em trai em đi chơi và bị một nhóm thanh niên dùng dao đuổi đánh nhưng nó không làm sao.em trai em về nhà gọi bạn bè và chuẩn bị gậy để đi tìm nhóm thanh niên kia,khi gặp nhóm thanh niên kia thì chỉ có mình em trai em xông vào đánh và hậu quả là một người bị thương ở đầu rất nặng có thể tích trên 20%,gia đình người bị thương
Tôi có gửi đơn khiếu nại đến UBND tỉnh về quyết định của UBND huyện giải quyết giá bồi thường đất của tôi. Nhưng đến nay đã hơn 18 tháng mà UBND tỉnh không giải quyết, đồng thời cũng không nêu rõ lý do. Trong khi đó có một số nhân viên tiếp nhận hồ sơ còn nói vụ việc của ông khó giải quyết. Vậy xin hỏi: 1. UBND tỉnh không giải quyết đơn khiếu
phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm d Khoản 4; Điểm b, Điểm e Khoản 7 Điều này bị tịch thu biển số, Giấy đăng ký xe (trường hợp đã được cấp lại), tịch thu hồ sơ, các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo".
. Theo hướng dẫn tại điểm 7.3 tiết 7 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” của Bộ luật Hình sự năm 1999, thì thành viên trong gia đình là ông bà (nội, ngoại), cha mẹ (cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế), vợ chồng, con cái
giới, chủ sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi biên bản hoà giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác. Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban
thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp
Vợ chồng tôi sinh con ở nước ngoài và đã làm giấy khai sinh cho con tại đại sứ quán Việt Nam đặt trên nước đó. Hiện nay, gia đình tôi đã về Việt Nam sinh sống, chúng tôi muốn làm sổ hộ khẩu cho con. Vậy, tôi xin hỏi thủ tục để nhập hộ khẩu cho cháu như thế nào?
thành phố.
Ngoài ra, sổ đăng ký tạm trú phải theo mẫu của Bộ Công an và thời gian đăng ký tạm trú chỉ có thời hạn là 24 tháng. Trước khi hết thời hạn tạm trú 30 ngày, người dân phải đến cơ quan công an nơi đăng ký tạm trú để làm thủ tục gia hạn tạm trú.
Theo quy định cũ, việc cho thuê nhà ở, cho ở nhờ... phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 5m
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
đồ trong GCN sẽ thấy rõ. Một trong 3 nhà mua đất của chị H chuẩn bị xây dựng kiên cố nên các bên chúng tôi đã bàn bạc nhưng họ chỉ chịu đền bù cho chúng tôi rất rẻ mạt và dọa nếu không sẽ ra tòa họ không sợ vì có nhiều ‘quan hệ’. Tôi cũng không muốn đòi lại nguyên phần đất của mình vì sẽ lấy thì lấy hết lối đi và một phần nhà của họ,tôi muốn hòa
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.