phát triển bền vững và hạnh phúc của gia đình. Xét về yếu tố phong tục, tập quán, đạo đức xã hội Việt Nam thì việc cấm những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau còn có tác dụng làm lành mạnh các mối quan hệ trong gia đình, phù hợp với truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Thuật ngữ "Những người có họ trong phạm vi ba đời" đã được giải
Tôi có con với một người đàn ông đã có vợ. Nay cháu đã đc 18 tháng nhưng anh ta không muốn nhận con. Thêm nữa, anh ta vu khống tôi " tống tiền" (thời điểm đó tôi chưa nhận đc bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía anh) và làm nhục bằng việc đi bôi nhọ danh dự của tôi với nhiều người. Anh ta cũng ko chịu làm xét nghiệm ADN vì muốn trốn tránh sự thật và
xã hội cũng như Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ67/2007. Cán bộ Thương binh – Xã hội xã đã nhận hồ sơ và bảo gia đình đợi Huyện về nhưng đã gần một năm trôi qua, gia đình tôi chưa thấy xã gọi lên hay huyện về và đến nay gia đình tôi chưa nhận được bất cứ một sự trợ cấp nào theo quy định
Người bạn của tôi có người thân có hoàn cảnh éo le và hiện gia đình bạn tôi cũng rất khó khăn và muốn được gửi người nhà vào cơ sở bảo trợ xã hội tại tỉnh Hòa Bình. Nay xin nhờ luật gia cho biết những thủ tục tiếp nhận người vào có sở này cần những gì?
chính quyền chế đồ cũ xác nhận. nay làm thủ tục cấp giấy CNQSD đất. Như vậy xin được hỏi việc xác định nghĩa vụ tài chính của căn nhà thứ 2 như thế nào? có phải nộp tiền sử dụng đất 50% vì vượt hạn mức đất ở hay không? Xin chân thành cảm ơn;
1.Gia đình tôi đã làm nhà từ năm 1992 đến nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, năm 2014 vừa rồi tôi được địa chính xã cho biết do nằm trong phạm vi hành lang giao thông nên không được cấp giấy chứng nhận nhưng nhà tôi đã dựng trước luật quy định hành lang giao thông, vậy bây giờ tôi có tiếp tục được đề nghị cấp giấy chứng
. Chú tôi không đồng ý và cũng hỏi Chính quyền căn cứ vào luật gì, có qui định cụ thể hay không thì họ nói chung chung và họ nói không đồng ý thì chuyển lên xã. Và ngày thứ 4 vừa qua (20 tháng 6 năm 2012) cũng đã xử ở xã là như vậy mà không căn cứ theo điều luật nào. Tôi muốn hỏi DANLUAT rằng luật đất đai hoặc thông tư và nghị định nào có qui định cụ
đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu nhà nước và do nhà nước thống nhất quản lý. Di sản văn hóa phát hiện được, không xác định được chủ sở hữu là thuộc sở hữu nhà nước. Vì vậy, tổ chức, cá nhân khi phát hiện được cổ vật phải thông báo kịp thời
sống, cũng như quan hệ của bạn đối với gia đình, đối với xã hội, đối với đồng nghiệp. Tình yêu thương của bạn dành cho con cũng là một yếu tố để xem xét.
Chứng minh về thời gian chăm sóc, giáo dục con
Tòa án sẽ xem xét điều kiện công việc của bạn có thường xuyên đi sớm, về muộn, bạn có đảm bảo để chăm sóc con khi cần thiết hay không
Khoảng 3 giờ sáng, tôi có nhắn tin cho chị hàng xóm hỏi nhờ chút việc và bảo chị ấy ra ngoài cửa. Chồng của chị ấy cầm điện thoại của chị ấy nhắn lại cho tôi. Đêm hôm sau, số điện thoại đó gọi tôi ra ngoài, nhưng tôi không ra, tắt điện thoại và đi ngủ. Sáng hôm sau, khi tôi đi ra ngoài thì chồng chị hàng xóm không nói gì và lao vào đánh tới tấp
như việc chấp hành hình phạt tù có thời hạn theo Luật thi hành án hình sự và nghị định của Chính phủ quy định.
Hình phạt tù có thời hạn trong luật hình sự Việt Nam tuy là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, nhưng không mang tính chất trả thù hay hành hạ người bị kết án mà có ý nghĩa cải tạo giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội. Trong thời
Hiện nhà tôi đang xây. Tuy nhiên nhà hàng xóm sát bên nhà không cho sử dụng không gian phía trên nhà họ nhằm ngăn không cho tôi tô tường phía ngoài. Xin hỏi trường hợp này tôi phải làm sao?
Tôi có con đã được 4 tuổi. Tôi đặt tên cháu trùng tên với người chú họ trong nội tộc. Tôi đã đến uỷ ban phường nơi đăng ký khai sinh để làm thủ tục thêm tên đệm vào nhưng cán bộ hộ tịch phường yêu cầu mang lý lịch gia đình để kiểm tra xem người chú này có phải chú ruột không? Xin hỏi yêu cầu như vậy có hợp lý không? Những trường hợp nào trùng
đã nhiều lần ra xã làm việc để chuyển tên sổ đó sang tên mình nhưng xã thông báo phải có chữ ký của ông bạn bố tôi thì mới chuyển tên sổ được. Bố tôi đã liên hệ với ông bạn kia thì nhận được câu trả lời bất ngờ rằng " mảnh đất đấy là của ông ấy, không phải của Bố tôi" - Đúng là đồng tiền đất cát có giá trị đánh mất đi một con người. Vậy, tôi xin
tôi đứng tên với tư cách là người bảo trợ. Hiện nay, do hoàn cảnh quá khó khăn, nợ đã đến hạn trả mà tôi không lấy đâu ra tiền để trả nên muốn bán mảnh đất đó để trang trải nợ nần và nuôi con. Tuy nhiên, tôi nghe nói đất đã chuyển nhượng cho con thì cha mẹ không có quyền bán mà chờ con đến 18 tuổi. Tôi muốn hỏi luật sư điều đó có đúng không? Nếu muốn