Ngày 22/9/2007 gia đình tôi đã ký hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Đại diện bên bán là: ông Nguyễn Ngọc Minh -chức vụ phó giám đốc công ty quản lý & phát triển nhà Hà Nội - địa chỉ 221B Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy -HN Đại diện bên mua là ông Nguyễn Quang Trung giáo viên khoa QTDN Trường ĐHTM địa chỉ căn hộ số 20 nhà B Trường ĐHTM
Chúng tôi đang sống tại khu nhà ray cấp 3 do công ty Cầu Thăng Long xây dựng vào năm 1974. Năm 1987, công ty Vật Tư (nay là công ty XD Số 4 Thăng Long) phân cho công nhân viên chức sử dụng và đã có quyết định sử dụng nhà trên phần diện tích đất đã được phân. Từ ngày được cấp, nhà chúng tôi vẫn chấp hành đóng thuế đầy đủ. Tính cho đến nay khu
viễn thông mà đại lý được phép cung cấp, chất lượng, cước phí và tỷ lệ hoa hồng được hưởng.
- Bản sao có chứng thực hộ khẩu thường trú, chứng minh nhân dân của người đăng ký kinh doanh (khi nộp đơn đăng ký kinh doanh phải xuất trình bản chính sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đứng tên đăng ký kinh doanh).
- Hợp
Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2005: "Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."
Bộ luật Dân sự không
Tôi có đăng ký sử dụng dịch vụ Internet, hình thức dịch vụ thanh toán theo dung lượng. Qua sử dụng, tôi thấy cước phí phải nộp nhiều tháng hình như bị tính tăng hơn thực tế rất nhiều. Tôi đã ra điểm giao dịch yêu cầu cung cấp chi tiết thời gian truy cập để đối soát cước. Nhưng nhân viên của điểm giao dịch trả lời: “Hệ thống chỉ cung cấp được tổng
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Tôi là giáo viên về hưu ngày 1/9/2015. Theo tôi biết từ tháng 1/2015 người nghỉ hưu được tăng thêm 8%, nhưng trong lương của tôi không được cơ quan bảo hiểm tính tăng. Vậy tôi có được tăng thêm 8% hay không?
Việc tính cộng nối thời gian phục vụ trong quân đội đối với quân nhân đã phục viên, xuất ngũ trước ngày 15/12/1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia đóng BHXH bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (trong đó bao gồm cả cán bộ xã, phường thị trấn như cử tri kiến nghị) đã được quy định tại Nghị định số 153/2013/NĐ-CP ngày 8
BHXH trực tiếp từ tiền lương, không để doanh nghiệp đóng thay nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động. Đồng thời có biện pháp hỗ trợ đối tượng đóng BHXH tự nguyện, giải quyết chế độ tuất đối với thân nhân người lao động tương xứng với thời gian người lao động đã đóng BHXH trước đó.
Ông Nghiêm Viết Khoát (tỉnh Hải Dương) nhập ngũ tháng 4/1972, năm 1973 học Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, ra trường năm 1976, được điều về Trung đoàn 101 thuộc Vùng 5 Hải quân, hưởng lương quân nhân chuyên nghiệp với mức lương bậc 2 trung cấp là 59 đồng. Năm 1979, ông Khoát sang Campuchia làm nhiệm vụ quốc tế, phục viên tháng 9/1981, chuyển ngành
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
Bà Hồ Kim Thanh là giáo viên trường tiểu học Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Tháng 4/2014 bà Thanh đủ 55 tuổi, nhưng chưa đóng BHXH đủ 20 năm. Bà Thanh hỏi, bà có thể đi làm thêm 1 năm nữa để đủ điều kiện hưởng lương hưu không và nếu được thì thủ tục thế nào?
Ngày 13/7/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số107/2007/QĐ-TTg quy định việc tính thời gian công tác để hưởng chế độ hưu trí, tử tuất đối với cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân và công an nhân dân thuộc biên chế của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị lực
tháng 11/1981 chuyển ngành về công tác tại phòng Văn hóa Thông tin huyện Đông Hưng và thời gian từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 đi lao động hợp tác tại Liên Xô (cũ), nếu chưa nhận được trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chưa hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp một lần thì được tính là thời gian công tác có đóng BHXH để hưởng chế độ theo quy định.
Cũng
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Tôi là giáo viên trong biên chế từ 1977 đến 1989. Khi nghỉ được lĩnh 5 tháng lương bằng 250 ngàn đồng. Sau đó tôi ra ngoài trường dân lập từ 1991 đến 2009. Nhưng chỉ đóng bảo hiểm xã hội từ 1999 đến 2009 vì trước 1999 trường dân lập chưa đóng BHXH. Tôi sinh 1949 đến 2009 là 60 tuổi, vậy tôi có được lĩnh lương hưu (làm nhà nước 12 năm và đóng 9
, tiền công tháng đóng BHXH. Hồ sơ, quy trình giải quyết hưởng BHXH một lần được quy định tại Điều 120, Điều 122 Luật BHXH.
Căn cứ quy định của Luật BHXH, trường hợp nam nhân viên của Tổ chức Phục vụ trẻ em Quốc tế HOLT khi nghỉ việc đã đủ 60 tuổi, có thời gian đóng BHXH được 13 năm, thuộc đối tượng được hưởng BHXH một lần.
Bộ Lao động
Ông Nguyễn Minh Thân (TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 7/1974, phục viên vào tháng 10/1991, sau đó tham gia công tác ở UBND phường Nhật Tân, Hà Nội. Từ ngày 1/3/2012, ông Thân nghỉ hưu. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã tính thời gian công tác của ông Thân là 33 năm 6 tháng. Tuy nhiên, ông Thân cho rằng, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã không