Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm của một trường THPT ở TP Hồ Chí Minh hưởng lương 1.500.000 đồng/tháng. Đến tháng 11/2014, tôi mới được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên đến tháng 8/2015 tôi đủ 55 tuổi. Vậy nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ BHXH không? – Nguyễn Thị Ba (ntba***@gmail.com).
phí xin việc 120 triệu VNĐ. Vì cần một công việc ổn định ở quê nhà và phát triển bản thân "an cư lạc nghiệp" nên em đã chấp nhận với điều kiện này. Mặc dù, em đang tạo cho họ cơ hội trái pháp luật, nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là vấn đề khó khăn trong xin việc hiện nay. Diễn biến quá trình: Lần đầu: em đưa 50 triệu VNĐ, có làm giấy viết tay ghi nhận
biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu thì được hưởng trợ cấp một lần đối với thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: Mỗi năm công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được trợ cấp bằng 1/2 (một phần hai) tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức
:
- Bằng 65% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên;
- Bằng 55% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- Bằng 50% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
), đóng trên địa bàn xã Trung Hóa, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Bà Mai đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút và hiện đang hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Bà Mai hỏi, trường hợp bà có được hưởng trợ cấp lần đầu không? Nếu được thì theo quy định tại văn bản nào và cơ quan nào có trách nhiệm chi trả?
Tôi là nhân viên của một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 1/12/2015 tôi được nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? - Trần Văn Đức (Nghệ An).
Tôi là giáo viên THPT công lập. Tháng 9/2016 tới, tôi được nghỉ hưu. Tính đến ngày nghỉ hưu, tôi có 33 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi nghỉ hưu tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? – Trương Đình Bắc (truongdinhbac***@gmail.com).
Tôi công tác tại trường học thuộc xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến 7/2006. Tháng 8/2006 tôi chuyển ra công tác tại vùng thuận lợi. Từ tháng 12/2011 đến tháng 4/2016 tôi được điều động luân chuyển đến công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tháng 5/2016 tôi được điều động luân chuyển ra vùng thuận lợi
Ông Trịnh Khắc Tích (TP. Cần Thơ) nhập ngũ tháng 6/1977, phục viên tháng 6/1988 đã được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2015, ông Tích làm đơn gửi Phòng chính sách, Ban Chỉ huy quân sự TP. Cần Thơ và Bộ Tư lệnh quân khu 9 đề nghị được hoàn trả trợ cấp đã nhận để được tính
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Nhi (tỉnh Thái Bình), bố đẻ của bà Nhi sinh năm 1960, nhập ngũ tháng 4/1978, xuất ngũ tháng 5/1982. Theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, bố bà được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần, nhưng do giấy tờ bị thất lạc, nên bố bà chưa được giải quyết chế độ này. Bố bà Nhi đã đến Ban Chỉ huy quân sự huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình để
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam
Ông Hoàng Văn Cường (Sơn La) hỏi: Người làm Chủ nhiệm hợp tác xã có quy mô toàn xã giai đoạn 1980-1994 có được hưởng BHXH theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ không? Nếu được thì liên hệ cơ quan nào và cần thủ tục gì?
Ông Nguyễn Vĩnh Phúc hỏi, trường hợp người làm Chủ nhiệm hợp tác xã có quy mô toàn xã từ năm 1980 đến năm 1994 bị chết thì có được hưởng BHXH theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ không, nếu được thì liên hệ với cơ quan nào?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Nguyễn Văn Duân, Chu Văn An, Hoàng Văn Hàm (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kiến nghị việc bị cắt hưởng trợ cấp thương tật từ tháng 3/2012 và đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết thỏa đáng.