Bạn tham khảo quy định tại khoản 3 điều 14 Nghị định số 44/2003 của Chính phủ hướng dẫn về hợp đồng lao động để biết nhé:
"3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc:
a) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc theo các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người
) có làm đơn xin ra ngoài HTX để tự làm ăn sinh sống và tăng gia sản xuất. Và được UBND xã đồng ý đồng thời giao cho một số diện tích đất nông nghiệp là hơn 30 sào Bắc Bộ cho 11 nhân khẩu để tự canh tác và đóng thuế cho nhà nước. Khi có luật đất đai ban hành, bố mẹ tôi có làm đơn lên UBND xã Minh Thành để xin cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nhưng chưa
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
Việc bồi thường được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cụ thể như sau:
Theo quy định tại mục II.1 của Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày
Tôi bị tai nạn giao thông mất 24% sức khỏe, trong thời gian nằm viện, vợ tôi phải đi theo chăm sóc. Nay vụ việc sắp được đưa ra Tòa để xét xử, tôi muốn yêu cầu người gây tai nạn cho tôi phải bồi thường một khoản tiền cho vợ tôi có được không? Nếu được, vợ tôi được bồi thường những khoản tiền gì?
Khoản 2, Điều 48 của Bộ luật Lao động quy định, thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia BHTN theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc
* Thưa Luật sư , vợ chồng tôi chung sống đã 30 năm có hôn thú, chúng tôi có 3 mặt con, con trai lớn 29 tuổi đã có công ty riêng, con gái thứ 2 đang học ĐH năm cuối, con gái út 14 tuổi đang đi học. Hai con lớn đã cắt khẩu, và cháu nhập tại TPHCM theo ông bà ngoại. Vì vậy, hộ khẩu chỉ còn vợ chồng tôi và cháu út. Nay vợ chồng tôi sống chung thấy
Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
- Hạng mục: Đường giao thông nội bộ Tôi đang gặp vấn đề thắc mắc chưa rõ là khi lập dự toán đối với hạng mục “San nền cổng tường rào; cấp điện cấp nước ngoài nhà; đường giao thông nội bộ” thì phần chi phí tư vấn và chi phí chung có được lập dự toán áp dụng các quy định đối với công trình dân dụng hay không.
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Tôi có cho một người vay số tiền là 400.000.000 (bốn trăm triệu đồng chẵn) khi vay hai bên có viết giấy tờ viết tay nhưng không công chứng , sau đó họ đã bỏ trốn và đến nay đã quá hạn 2 tháng nhưng họ không trả được số tiền đó cho tôi. Sau đó tôi tìm và gặp được ở ngoài đường nhưng họ vẫn không có tiền trả cho tôi. vậy tôi phải làm như thế nào?
1. Xác định phần sở hữu và quyền định đoạt tài sản:
Ngôi nhà đó là tài sản chung của ba và mẹ bạn thì theo quy định của pháp luật, mỗi người được định đoạt một nửa. Mẹ bạn đã mất không để lại di chúc nên phần tài sản của mẹ bạn (1/2 giá trị nhà đất) thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn bao gồm ông bà ngoại bạn (nếu còn sống); ba
lô đất đó cho tôi (gia đình cháu Thuận chưa mở thừa kế lô đất từ cháu Thuận qua cho gia đình) và tôi đang giữ sổ đỏ. Sau đó, anh chị em cháu Thuận đưa đi giám định và chứng nhận mẹ cháu Thuận già, không có năng lực dân sự và đưa anh cháu Thuận làm người giám hộ cho mẹ và thông báo chính quyền là mất sổ đỏ và yêu cầu ngưng tất cả giao dịch. Xã đã có
Ngày 22/9/2007 gia đình tôi đã ký hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Đại diện bên bán là: ông Nguyễn Ngọc Minh -chức vụ phó giám đốc công ty quản lý & phát triển nhà Hà Nội - địa chỉ 221B Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy -HN Đại diện bên mua là ông Nguyễn Quang Trung giáo viên khoa QTDN Trường ĐHTM địa chỉ căn hộ số 20 nhà B Trường ĐHTM
lại di chúc. Đến khi chính quyền giao sổ đỏ thì bà tôi cho mẹ tôi đứng tên diện tích 700 m2 đó, phần đất còn lại do anh trai mẹ tôi đứng tên. Đến năm 2000, anh trai của mẹ tôi lấn sang phần đất của mẹ tôi 100 m2. Đến năm 2007 bà ngoại tôi mất. Bây giờ anh trai mẹ tôi và một người chị nữa của mẹ tôi đòi kiện chia lại đất, cho hỏi luật sư như vậy có
quyền cho bạn quản lý nhà đất đã hết hiệu lực.
Người thừa kế theo quy định của pháp luật không chỉ có hàng thứ nhất là vợ chồng, con cái, bố mẹ mà còn có hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
trên đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng và đang trong giai đoạn Quyết toán. Nhưng trong quá trình thực hiện quyết toán Công ty chúng tôi và Ban quản lý dự án công trình thành phố Cẩm Phả có tranh luận chưa thống nhất được cần nhờ Bộ Xây dựng giải thích với nội dung sau: Các công trình nêu trên được Công ty chúng tôi và Ban quản lý dự án công
phải có giấy tờ chứng minh là chức sắc tôn giáo, nhà tu hành, hoặc người chuyên hoạt động tôn giáo khác theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn còn quốc tịch Việt Nam trở về nước thường trú có một trong các giấy tờ sau:
+ Hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ thay hộ chiếu Việt Nam có đóng dấu kiểm
Khi chồng bạn mất thì thửa đất thuộc quyền sử dụng của chồng bạn sẽ được chia cho các thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự (trường hợp chồng bạn không để lại di chúc):
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm