vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định”. Đối với đất đai bao gồm toàn bộ đất đai thuộc lãnh thổ Việt Nam thuộc sở hữu Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước chiếm hữu, sử dụng đất đai
Nhà nước là chủ sở hữu và Chính phủ được giao quản lý, thống nhất toàn bộ tài sản của nhà nước trên lãnh thổ Việt Nam hoặc nước ngoài. Trong phạm vi thẩm quyền của mình Chính phủ sẽ giao việc chiếm hữu, sử dụng, quản lý cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong những trường hợp luật định, quyết định của Chính phủ về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
Theo quy định của pháp luật, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối (trừ một số trường hợp, như giao dịch với tổ chức tín dụng…). Quy định cụ thể vấn đề này tại Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối, và Điều 29 Nghị định 160/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, hướng dẫn chi tiết thi
đó.Nhà bác 2 có 3 người con trai và 1 người con gái , 2 anh trai va 1 chị gái đều đã lập gia đình co cuộc sống riêng chỉ còn lại 1 anh trai ut đang đi làm ăn xa không có ở nhà. Nhưng đến nay dột nhiên anh trai đầu con của bác 2 dọn đồ về ngôi nhà của bác 2 để ở và tìm ý định để đuổi bà nội cháu ra ngoài, bà nội chuyển qua ở nhà cháu được 2 tuần nay
Cha mẹ tôi muốn chuyển nhượng cho vợ chồng tôi căn nhà tại thành phố Vũng Tàu. Nhưng hiện nay cha mẹ tôi đang ở quê ngoài Bắc không thể vào được. Vậy cho tôi xin hỏi việc làm thủ tục chuyển nhượng và công chứng ở phòng công chứng ngoài Bắc có được không? Trân trọng cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24/5/2010 sửa đổi bổ sung Nghị định số 107/2007/NĐ-CP như sau:Công dân đang tạm trú nếu có đủ các điều kiện dưới đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:
- Có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương và tạm trú liên tục tại chỗ ở đó từ một năm trở
Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, theo quy định của Bộ luật Dân sự tại Điều 450 và Luật Nhà ở 2005 tại khoản 3 Điều 93 thì Hợp đồng về nhà ở phải bằng văn bản và phải có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với nhà ở tại đô thị, chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã đối với nhà ở tại nông thôn, ngoại trừ các
biên bản có chữ ký của Chấp hành viên và đương sự. Trường hợp đương sự không ký thì phải có chữ ký của người làm chứng. Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải được giao cho đương sự.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, Chấp hành viên ra một trong các quyết định sau đây:
a) Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nếu
Tôi xin hỏi: Bố tôi khai hoang một mảnh ruộng rộng 1000 m2 từ năm 1980. Khi cán bộ địa chính yêu cầu nộp thuế đất thì bố tôi không nộp, do đó bên địa chính trả lời "Nếu không nộp thuế thì đất đó được coi là đất lưu không". Từ đó đến nay gia đình tôi vẫn cấy lúa trên mảnh ruộng đó. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đổ đất vào để xây nhà có được không
người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
[Điểm neo] b) Sổ BHXH đã cấp.
1.2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
II. Đơn vị Bạn không cần giao dịch trực tiếp mà chỉ cần lập đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định, gửi qua đường bưu điện (cơ quan BHXH trả phí dịch vụ bưu điện) cơ quan BHXH sẽ giải quyết và trả kết quả (Sổ BHXH đã gộp) qua đường bưu điện đúng thời
hậu hoặc chuyên ngành khác có liên quan; nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác phải hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành do cơ quan quản lý viên chức chuyên ngành quan trắc TNMT quy định.
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo quy định tại Thông tư số01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
pháp khẩn cấp tạm thời do Toà án chuyển giao hoặc do đương sự giao trực tiếp, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành.
Ngoài các trường hợp quy định nêu trên, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chỉ ra quyết định thi hành án khi có đơn yêu cầu thi hành án. Thời hạn ra
. Con tôi là cháu trai duy nhất bên nhà anh, vì thế anh và bố mẹ chồng muốn cháu về ở cùng. Tuy nhiên bản thân cháu thì muốn ở cùng mẹ. Tôi cũng không cần phải lấy hết cả ngôi nhà, tôi muốn được nuôi con. Tôi chỉ là giáo viên mầm non, với thu nhập không cao nhưng tôi nghĩ đủ để 2 mẹ con tôi sống. Nếu có nhà thì tốt, không có thì chia đôi và tôi sẽ mua
Hai vợ chồng tôi chung sống với nhau 5 năm và có 1 cháu gái gần 4 tuổi. Nhưung, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Vì điều kiện sống khó khăn, và nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Tới nay, tôi đang làm chủ 1 salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sinh sống cùng nhà với bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800 m. Trình độ văn hóa của tôi cao
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
được nhu cầu cao về việc sinh hoạt vợ chồng nên chồng tôi ghen tuông, thường xuyên xúc phạm cha mẹ tôi, đánh đập tôi, việc này hàng xóm của chúng tôi chứng kiến và có thể làm chứng cho tôi, sau khi đánh tôi một lần rất đau vào cuối tháng 3-2011, tôi có đưa con về quê ngoại thì gia đình anh ta có lên xin lỗi bố mẹ tôi và hứa dạy dỗ con họ - chồng tôi
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Qua những thông tin bạn cung cấp, con chung của hai bạn hiện đã 4 tuổi – nghĩa là đã trên 36 tháng tuổi nên không thuộc trường hợp đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Việc quyết định giao con cho bố hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp các bên không tự thỏa thuận được sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của