Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
xuất sắc trong công tác, lao động và học tập từ 1998-2003. Tuy nhiên, theo tôi được biết, một người khuyết tật nặng được tuyển đi học ở nước ngoài là chưa từng có trong lịch sử. Vì thế, tôi rất muốn biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo có định hướng như thế nào trong việc tuyển chọn người khuyết tật đi du học ở nước ngoài?
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
Trong trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hộ gia đình thì khi làm các giao dịch : chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh…thì những người từ đủ 15 tuổi trở lên trong hộ gia đình phải ký hợp đồng (theo quy định tai khoản 2 Điều 109 Bộ luật Dân sự). Những người chưa đủ 15 tuổi phải có người đại diện theo pháp luật để
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
thỏa thuận khác. Do đó, việc bố mẹ bản thỏa thuận chuyển quyền sở hữu đối với tiền gửi ngân hàng và quyền sử dụng đất cho con chung là bạn được xem như là giao dịch tặng cho tài sản.
Liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng đất, khoản 1 Điều 129 Luật Đất đai năm 2003 quy định như sau:
“1. Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Trước hết, công trình phải đảm bảo các yêu cầu về: khoảng cách PCCC, bậc chịu lửa, ngăn cháy, lối ra thoát nạn, giao thông và nguồn nước phục vụ chữa cháy.
Căn cứ TCVN 3890:2009 “Phương tiện PCCC cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng”, với quy mô 3 tầng thì công trình trường mầm non tư thục của chị Mai phải trang bị
Tôi sống mở Mỹ, vẫn còn hộ chiếu Việt Nam và mang quốc tịch Việt Nam. Vì chưa có thẻ xanh nên tôi không thể xin được công hàm ngoại giao làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Việt Nam khác. Tôi chuẩn bị về nước để lo đám cưới, muốn biết thủ tục phải tiến hành là gì?
chứng, thù lao công chứng và chi phí khác: nộp tại tổ chức công chứng công chứng hợp đồng tặng cho.
* Phí công chứng: Thu theo quy định tại Điều 66 Luật Công chứng và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng.
Theo đó
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ
Trong một buổi đi đánh bắt cá ngoài biển tôi vớt được 1 số tài sản: vàng, gốm... bị chìm dưới đáy biển, không xác nhận được chủ là ai. Vậy tôi có quyền sở hữu số tài sản trên không?
Cha mẹ tôi sinh được 3 chi em, 2 chi tôi đã đi lấy chồng. Năm 2005 mẹ tôi mất, để lại 1 căn nhà và 600m2 đất, đứng tên chủ sở hữu đất là mẹ tôi. Bây giờ bố tôi muốn giao quyền sở hữu nhà và đất cho tôi, thì có cần sự đồng ý của các chị tôi không. Giả sử 1 trong 2 người không đồng ý thì quyên sở hữu đất có giao lại cho tôi được hay không? Nếu
Thưa luật gia! Cùng là cán bộ, công chức, mà Bộ luật Lao động đã quy định, tôi thấy có sự khác nhau về tiền thai sản ở nơi tôi công tác. Cụ thể là: Bản thân tôi sinh con và được hưởng tiền thai sản trong 6 tháng nguyên lương không trừ bảo hiểm, trong 6 tháng ấy ngoài tiền thai sản ra tôi không được trợ cấp gì nữa. Tôi thấy như vậy là đúng luật
(ra nước ngoài) có 2 người con Vợ 3 bà Nguyễn Thị Minh (đã mất) có 1 người con duy nhất là tôi Hiện tại tôi không liên lạc được với gia đình Vợ 2 của bố tôi, còn bên gia đình vợ 1 tôi vẫn về quê thăm và giữ liên lạc Vì bố tôi và mẹ tôi ra đi đột ngột do tai biến nên không để lại di chúc gì, nhưng di duyện thì mọi người trong gia đình đã biết từ
hoạch như trường hợp xây dựng trước ngày 01 tháng 7 năm 2004; trường hợp công trình thuộc đối tượng phải xin phép xây dựng mà không xin phép thì phải có giấy tờ của cơ quan quản lý về xây dựng cấp huyện chấp thuận cho tồn tại công trình đó.
2. Tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó.
4. Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị.
5. Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó.
6. Di chúc của người đang bị tạm giam
được phân định ra sao.
+ Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 điều 633 BLDS có quy định: “… nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản” nên việc ghi rõ nơi có di sản là rất cần thiết, hơn nữa nhờ vào địa điểm ghi trong di sản mà những người được thừa kế dễ dàng xác định được địa điểm