Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP, khi đèn vàng đã bật sáng mà còn cho xe đi tiếp là thuộc vào hành vi vi phạm: “ Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông”, cụ thể:
- Theo Điểm l Khoản 3 Điều 5: Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô
Hỏi: Dịp nghỉ lễ vừa qua, con trai tôi (20 tuổi) làm ăn ở Tây Nguyên về thăm nhà. Khi đi xe ở đường liên thôn bị Công an xã kiểm tra do không đội mũ bảo hiểm (MBH) và lập biên bản đưa xe về Công an huyện giữ. Đề nghị quý báo cho biết việc làm của Công an xã có đúng pháp luật không? Bà Trần Thị Hiền (Phường Cốc Lếu, TP Lào Cai)
Đầu tháng 11/2009, em trai tôi đi xe máy gây tai nạn. Em tôi không có bằng lái xe, xe đi mượn của bạn, không có giấy tờ. Hiện người bị hại đang nằm điều trị tại bệnh viện. Hoàn cảnh gia đình tôi khó khăn, bố mất sớm, anh em phải đi làm thuê tại các tỉnh phía Nam, nay em tôi vi phạm Cty họ cho nghỉ việc, lương họ chưa thanh toán hết nên hoàn
cần bật đèn báo hướng rẽ trước khi bạn chuyển hướng xe, đồng thời trước nơi đường giao nhau và chỉ tắt đèn xi nhan khi phương tiện của bạn đã đi đúng làn đường bạn đã rẽ sang.
Ngoài ra, với người điều khiển xe ô tô, trong giáo trình đào tạo lái xe ô tô (xuất bản năm 2011) có hướng dẫn người lái xe ô tô phải có tín hiệu báo hướng rẽ trước nơi
Xe máy của tôi có gương và tôi có bật đèn xi nhan. Do trời mưa nên tôi mặc áo mưa và để vạt áo mưa lên đằng trước xe. Vì vậy, gương và tín hiệu đèn xi nhan ở đằng trước bị che lấp. Nhưng tôi không hiểu tại sao tôi lại bị CSGT phạt vì lỗi không có gương, không xi nhan. Như vậy có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào?
Khi mình đi hết một đoạn đường gặp đường một chiều bắt buộc rẽ phải nhưng mình không có bật xi-nhang nên bị CSGT thổi còi kiểm tra giấy tờ. Tại mình không có mang theo giấy tờ nên CSGT lập biên bản. Vậy trong trường hợp đó mình có bị phạt vì không bật xi nhan không và CSGT có quyền kiểm tra giấy tờ của mình không? Mình xin cảm ơn
, với người điều khiển xe ô tô, trong giáo trình đào tạo lái xe ô tô (xuất bản năm 2011) có hướng dẫn người lái xe ô tô phải có tín hiệu báo hướng rẽ trước nơi định rẽ với khoảng cách là 30 mét để đảm bảo an toàn.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
phạm bật tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, với người điều khiển xe ô tô, trong giáo trình đào tạo lái xe ô tô (xuất bản năm 2011) có hướng dẫn người lái xe ô tô phải có tín hiệu báo hướng rẽ trước nơi định rẽ với khoảng cách là 30 mét để đảm bảo an toàn.
, người ngồi trên xe ôtô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ quy định: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước
Đối với xe môtô, xe gắn máy, tại điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2
Hôm trước, khi đi xe máy đến đoạn chuyển hướng, tôi có bật đèn xi nhan nhưng vẫn bị Cảnh sát Giao thông yêu cầu dừng xe và xử phạt 300.000 đồng với lý do xi nhan muộn. Tôi xem lại Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì chỉ thấy có quy định xử phạt phương tiện không xi nhan khi chuyển hướng. Xin hỏi, tôi bị phạt thế này có đúng quy định không?
171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ quy định:
- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu
Những lỗi thường gặp của đa số người tham gia giao thông là vượt đèn đỏ. Vậy, vi phạm vượt đèn đỏ cho người điều khiển ô tô và xe máy quy định như thế nào?
, chở quá số người quy định, chở hàng hóa cồng kềnh; đỗ xe ở lòng đường trái quy định; điều khiển phương tiện phóng nhanh, lạng lách, đánh võng, tháo ống xả, không có gương chiếu hậu hoặc chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện theo quy định của pháp luật và các hành vi vi phạm hành lang an toàn giao thông đường bộ như họp chợ dưới lòng đường, lấn chiếm
khi về tầm 6-7h tối thì trên đường nó có bị tai nạn với một người đi xe ngược chiều, người này thì cũng có nhậu rồi. Nhưng điều làm em bực mình là em nghe gia đình nói lại là công an xã di chuyển cái xe của bên kia sao cho có lợi là để tố cho thằng em họ em đụng bên người đó. Rồi khi gia đình em nói là công an xã không có quyền làm như vậy thì họ
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền