- nghề nghiệp, được Nhà nước giao biên chế, hỗ trợ về kinh phí và bảo đảm Điều kiện về tổ chức, hoạt động và quản lý hội theo quy định của Chính phủ, gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Thường trực, Tổng thư ký và các chức vụ tương đương của Trung ương hội; Chủ tịch và các chức vụ tương đương của hội cấp tỉnh.
Trên đây là quy định về miễn gọi nhập ngũ
Điều kiện xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em rất quan tâm tới nghệ thuật, văn học trong nước. Em muốn hỏi: Điều kiện xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn
hóa, Thể thao và Du lịch thành lập theo từng lĩnh vực nghệ thuật: Âm nhạc, Điện ảnh, Kiến trúc, Múa, Mỹ thuật, Nhiếp ảnh, Sân khấu, Văn học, Văn nghệ dân gian.
3. Hội đồng cấp Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về quy trình
đã được tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật thuộc chuyên ngành.
Hội đồng sử dụng con dấu của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan thường trực của Hội đồng. Hội đồng có Tổ thư ký do Chủ tịch Hội đồng thành lập.
2. Hội đồng cấp cơ sở tại các Hội Văn học, nghệ thuật
20 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo kết quả;
d) Hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật và được ít nhất 90% tổng số thành viên Hội đồng bỏ phiếu đồng ý gửi cơ quan thường trực của Hội đồng cấp Nhà nước theo thời gian quy định trong Kế hoạch.
4
Trung ương có liên quan đến các chuyên ngành văn học, nghệ thuật; chuyên gia; tác giả đã được tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật thuộc các chuyên ngành.
2. Hội đồng cấp Nhà nước sử dụng con dấu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan thường trực của Hội đồng cấp Nhà
nhân dân và nhiệm vụ cụ thể sau đây:
1. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an, Cục Cảnh sát giao thông, Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết gọn là Công an cấp tỉnh); Trưởng phòng Hướng dẫn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ, Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục Cảnh sát giao thông
Điều kiện của tổ chức thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến kiểm dịch và bảo vệ thực vật. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: Điều kiện của tổ chức thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật được quy định ra
Điều kiện đối với cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An, quê ở Khánh Hoà. Hiện tôi đang muốn thành lập một cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, tôi lại không rõ lắm về điều kiện đối với cơ sở này. Vì vậy xin
Điều kiện về nhân lực đối với cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Nguyễn Ngọc Trâm, email là tran***@gmail.com. Hiện em đang học tại Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Điều kiện về nhân lực đối với cơ sở sản
Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thanh Thương, quê ở Lâm Đồng. Sắp tới, tôi và một số người bạn muốn mở một cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, tôi không rõ lắm về điều kiện kinh doanh như thế nào. Vì
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật gồm những gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh Phương, quê ở Nghệ An. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật gồm những gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến kiểm dịch và bảo vệ thực vật. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì Nội dung cơ chế tài chính trong nước đối với các chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi bao gồm:
a) Lập Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi:
- Xác định chương trình, dự án thuộc diện không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp hoặc dự án có
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì nguyên tắc kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như sau:
- Kiểm soát chi áp dụng đối với mọi hoạt động chi tiêu của dự án, kể cả các khoản chi theo phương thức thư tín dụng hoặc ủy quyền cho bên nước ngoài chi trực tiếp.
- Việc
này, cơ quan đề xuất chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ phương án đàm phán, dự thảo điều ước quốc tế của phía Việt Nam và thành phần đoàn đàm phán.
- Cơ quan đề xuất chủ trì tham vấn tổ chức đại diện đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của điều ước quốc tế trong quá trình đàm phán
Trách nhiệm của Ủy ban thường trực Quốc hội trong việc xem xét việc ký kết điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trọng, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Tôi nghe nói việc xem xét điều ước quốc tế có nội dung trái luật hay không là do Ủy ban thường vụ Quốc hội chịu
điều ước quốc tế;
- Bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên;
- Trách nhiệm của cơ quan đề xuất, Bộ Ngoại giao và cơ quan, tổ chức có liên quan;
- Quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ
bên.
7. Đánh giá về việc áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế hoặc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế.
8. Những vấn đề còn ý kiến khác nhau giữa cơ quan đề xuất với cơ quan, tổ chức có liên quan, giữa bên Việt Nam với bên ký kết nước ngoài và kiến nghị biện pháp xử
định tại khoản 3 Điều này.
2. Nội dung thẩm định điều ước quốc tế bao gồm:
a) Tính hợp hiến;
b) Mức độ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam;
c) Khả năng áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế;
d) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế