khẩu, công ty tra cứu thuế suất thuế nhập khẩu tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017
Lưu ý: căn cứ PHỤ LỤC I DANH MỤC HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ)
4. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên
dụng đất lấn, chiếm đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các nông trường, lâm trường quốc doanh, Ban quản lý rừng, trung tâm, trạm, trại, công ty nông nghiệp, lâm nghiệp thì thực hiện xử lý theo quy định như sau:
a) Trường hợp đang sử dụng diện tích đất lấn, chiếm thuộc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
Chứng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Hà Phương, tôi hiện nay đang sinh sống và làm việc tại Gia Lai. Tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đất đai và tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Chứng nhận
, viên chức ngạch kiểm lâm làm việc tại các Hạt, Trạm nơi không có phụ cấp khu vực và các Đội kiêm lâm cơ động
10%
công chức, viên chức ngạch kiểm lâm trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ rừng tại các Chi cục kiểm lâm, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng
Các mức phụ cấp ưu đãi quy định tại Khoản 1 Điều này được tính theo mức lương ngạch
Công an, Bộ Ngoại giao có ý kiến bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Trường hợp dự án quy định tại Khoản 1 Điều này có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 58 của Luật Đất đai thì việc xin ý kiến các Bộ được thực hiện trước khi trình Thủ tướng Chính phủ.
Trên đây là nội dung
. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng sang mục đích khác để thực hiện dự án đầu tư thì phải thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 58 của Luật đất đai.
6. Đối với diện tích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng đã có văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính
Quản lý và đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng được quy định tại Điều 58 và Điều 59 Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai như sau:
Điều 58. Quản lý đất chưa sử dụng
1. Đất chưa sử dụng gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây.
2. Hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo
chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt là khu vực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
- Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Trong thời hạn không
dụng đất, đặc biệt là khu vực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
- Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ
thẩm quyền quyết định, phê duyệt.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ ngoài thực địa.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về việc bảo vệ đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng
kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt là khu vực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
- Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Bộ Tài
các khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt là khu vực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
- Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Sở Tài nguyên và Môi trường
về điều kiện lao động của nghề công việc
Điều kiện lao động loại IV
1
Trưởng tàu khách, trưởng tàu hàng.
- Thường xuyên lưu động theo tàu,chịu tác động của ồn, rung và bụi, căng thẳng thần kinh tâm lý.
2
Áp tải, bảo vệ,giao nhận hàng hoá, hành lý, thiết bị theo tàu
trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh.
2. Vườn Quốc gia có đủ các điều kiện sau:
a) Là vùng biển có một hay nhiều hệ sinh thái điển hình như: san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn hay hệ sinh thái đầm phá, cửa sông còn nguyên vẹn hoặc ít bị tác động của con người; là nơi sinh cư của một hay nhiều loài động, thực vật biển hoang dã, quý hiếm, đang bị đe
côn trùng y học (bọ chét, ve, mò, mạt, muỗi truyền sốt rét, giun chỉ, sốt xuất huyết,viêm não); điều tra,giám sát và chống dịch.
- Công việc nguy hiểm, thường xuyên lưu động ở các vùng rừng, núi, biên giới, hải đảo, nguy cơ nhiễm bệnh cao.
9
Kiểm dịch nơi biên giới, hải cảng.
- Thường xuyên lưu động trên biển
điểm về điều kiện lao động của nghề công việc
Điều kiện lao động loại IV
1
Lái máy nông nghiệp
- Tư thế làm việc gò bó, chịu tác động của ồn, rung và bụi.
2
Khai hoang,làm đất, trồng, chăm sóc cây rừng và cây công nghiệp.
- Làm việc ngoài trời, công việc thủ
điểm về điều kiện lao động của nghề công việc
Điều kiện lao động loại IV
1
Điều tra quy hoạch rừng.
- Làm việc ngoài trời, thường xuyên đi lại ở nơi địa hình phức tạp, nhiều đèo, dốc, tiếp xúc với côn trùng và vi sinh vật gây bệnh.
2
Điều tra, thu hái quả, cành giống
về điều kiện lao động của nghề công việc
Điều kiện lao động loại IV
1
Thuỷ thủ, thuyền viên, thợ máy tàu lai dắt.
- Công việc nặng nhọc, chịu tác động của sóng nước, ồn và rung.
2
Vận hành & sửa chữa máy bơm điện công suất từ 4000 m3/h trở lên.
Nơi làm việc
liệu nổ.
- Công việc độc hại, nguy hiểm, thường xuyên tiếp xúc với nhiệt độ cao, ồn, bụi và hoá chất độc (TNT, Cl2, Licacmon...).
3
Lái máy xúc dung tích gầu từ 8m3 trở lên
- Công việc nặng nhọc, tư thế lao động gò bó, chịu tác động của bụi, ồn và rung vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần
của tiếng ồn, xăng và dầu.
4
Tái sinh, pha chế dầu bằng phương pháp thủ công.
- Công việc nặng nhọc, độc hại, chịu tác động của xăng, dầu và các hoá chất độc.
5
Sĩ quan, thuyền viên tàu chở xăng, dầu trên biển.
- Chịu tác động của sóng nước, ồn, rung và xăng, dầu.
6