được chuẩn đầu ra.
2. Các quy định về đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dung liên quan) rõ ràng và được thông báo công khai tới người học.
3. Phương pháp đánh giá kết quả học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy và sự công bằng.
4. Kết quả đánh
) Chấm dứt cho vay, xử lý nợ; miễn, giảm lãi tiền vay, phí;
g) Các quy tắc, chuẩn mực ứng xử trong cho vay tiêu dùng và các biện pháp bảo đảm việc tuân thủ đầy đủ các quy tắc, chuẩn mực này;
h) Bộ phận chuyên trách và phương thức tiếp nhận, xử lý góp ý, phản ánh, khiếu nại của khách hàng;
i) Hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu
tiến hành trực tiếp thanh tra.
Tiêu chí 3: Chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và Người ra quyết định thanh tra về thực hiện nhiệm vụ được giao.
Tiêu chuẩn 3: Tham mưu xây dựng và tham gia thực hiện Kết luận thanh tra góp phần đảm bảo Kết luận thanh tra được thực thi một cách nghiêm minh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động thanh tra
Nội dung quy chế tuyển sinh trình độ cao đẳng được quy định tại Điều 4 Thông tư 05/2017/TT-BLĐTBXH Quy định quy chế tuyển sinh và xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng (có hiệu lực từ ngày 15/04/2017) như sau:
Quy chế tuyển sinh do các trường xây dựng, nội dung quy chế tuyển sinh của trường đảm bảo có các nội dung chính
dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trong phạm vi chương trình THPT (chủ yếu là chương trình lớp 12), phù hợp với quy định về điều chỉnh nội dung học tập bậc THPT;
c) Nội dung đề thi bảo đảm tính khoa học, chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, không sai sót;
d) Đối với các môn thi năng khiếu và các môn thi đặc thù khác: Thực hiện theo quy định
được trường tổ chức thi tuyển năng khiếu quy định.
3. Thí sinh chịu trách nhiệm về tính xác thực của các thông tin trong phiếu ĐKDT. Trường có quyền từ chối tiếp nhận hoặc buộc thôi học nếu thí sinh không đảm bảo các điều kiện trúng tuyển khi đối chiếu thông tin trong phiếu ĐKDT với hồ sơ gốc.
4. Có trách nhiệm phát hiện, tố giác những hiện
, kiểm tra việc tổ chức bảo trì, đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mạng lưới công trình giao thông đang khai thác do bộ quản lý;
c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của bộ quản lý chuyên ngành các chương trình, dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; công bố danh mục dự án gọi vốn đầu tư và hình thức đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Kiểm lâm tỉnh trong bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Kiểm lâm tỉnh trong bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng như
, cuối ca, hay giữa ca, mà chỉ yêu cầu đó là tuyến đường hợp lý và đi trong khoảng thời gian hợp lý.
Như vậy bạn đủ điều kiện để hưởng chế độ TNLĐ, nếu cơ quan bảo hiểm xã hội cấp quận/huyện không đồng ý giải quyết chế độ cho bạn, thì bạn có thể làm đơn khiếu nại tới cơ quan này, cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh để xem xét giải quyết hoặc làm đơn
hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
2. Sử dụng Thẻ công chức thanh tra chuyên ngành Tài chính:
a) Công chức được cấp Thẻ có trách nhiệm bảo quản Thẻ cẩn thận trong quá trình sử dụng. Nghiêm cấm công chức thanh tra chuyên ngành Tài chính sử dụng Thẻ vào mục đích cá nhân hoặc cho
; giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.
2. Bảo đảm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng 1, đối tượng 2, sĩ quan cấp tá, cấp úy, người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đảng viên trong Quân đội nhân dân.
3. Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, bảo đảm chế độ, quyền lợi cho giáo viên
thức quốc phòng và an ninh theo thẩm quyền.
2. Bồi dưỡng, tập huấn, bảo đảm chế độ, quyền lợi cho tuyên truyền viên, giáo viên, giảng viên; chế độ, quyền lợi cho báo cáo viên giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc quyền theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh trong các trường từ trung học phổ thông đến đại học
dưỡng, tuyên truyền, phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh theo quy định của pháp luật.
3. Bảo đảm phương tiện, vật chất, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu về giáo dục quốc phòng và an ninh cho cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục thuộc quyền.
4. Xây dựng, nâng cấp công trình phục vụ trực tiếp giáo dục, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức quốc
thực tiễn, nghiên cứu khoa học phục vụ các mặt công tác thanh tra của lực lượng Công an nhân dân;
e) Kiện toàn tổ chức, tăng cường cán bộ, thực hiện chế độ chính sách, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động thanh tra;
g) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho Thủ trưởng và cán bộ làm công tác thanh tra của lực lượng Công an nhân
, kiểm tra theo thẩm quyền.
7. Xử lý kịp thời kết luận thanh tra.
8. Sử dụng kết quả thanh tra để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lượng và các mặt công tác khác trong Công an nhân dân.
9. Bảo đảm kinh phí, trang bị cơ sở vật chất và các điều kiện cần
trong hoạt động thanh tra, kiểm tra theo thẩm quyền.
7. Xử lý kịp thời kết luận thanh tra.
8. Sử dụng kết quả thanh tra để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lượng và các mặt công tác khác trong Công an nhân dân.
9. Bảo đảm kinh phí, trang bị cơ sở vật
Quyết định bắt giữ tàu biển được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định 57/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển như sau:
Quyết định bắt giữ tàu biển là quyết định của Tòa án có thẩm quyền quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, theo yêu cầu của cơ
Chủ tàu bỏ tàu theo quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về xử lý tàu biển trong trường hợp chủ tàu bỏ tàu. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban
Nguyên tắc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng được quy định tại Điều 4 Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng như sau:
1. Việc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng phải bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường
tại khu vực hạn chế phải có thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không được phép ra, vào khu vực đó.
2. Thẻ phải đeo ở vị trí phía trước ngực bảo đảm quan sát được mặt trước của thẻ trong suốt thời gian hoạt động trong khu vực hạn chế, trừ trường hợp cán bộ, nhân viên thuộc các đơn vị công an, hải quan cửa khẩu tại cảng hàng không, sân bay khi