Anh Lê Xuân Hoè, sinh năm 1953, đi bộ đội từ năm 1970, chiến đấu ở chiến trường Tây Ninh. Sau giải phóng miền Nam năm 1975, gia đình vẫn không nhận được tin tức gì của anh. Sau nhiều năm chờ đợi, tìm kiếm, đến tháng 12/2004, gia đình anh Hoè vào Tây Ninh tìm và thấy mộ của anh Hoè được ghi danh “Lê Xuân Hoè, sinh năm 1953, quê Lạng Sơn” tại
Tổ chức Ban thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tâm - Thị xã Hương Thủy (Ngày gửi: 30/03/2013)
Ông Lê Dũng Thành (tỉnh Đồng Tháp) có thời gian công tác trong quân đội từ trước ngày 30/4/1975 đến ngày 10/11/1984. Sau khi xuất ngũ, ông Thành công tác tại Công ty phục vụ ăn uống tỉnh Thanh Hóa. Tháng 6/1990 ông Thành nghỉ việc và hưởng chế độ trợ cấp một lần. Từ ngày 1/3/2005 đến nay ông Thành làm Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
luật mới là mẹ em đã phạm vào "quốc sách" nếu muốn tiếp tục dạy phải bỏ con. Sau khi sinh 1 tháng mẹ em có giấy mời về phòng giáo dục và phát cho mẹ em số tiền là 2.100.000đ buộc rời khỏi ngành giáo dục. Mẹ em bị buộc ra khỏi ngành giáo dục với lý do là sinh con thứ 3. Vậy luật sư cho em hỏi là Luật Giáo Dục Việt Nam có luật nào là giáo viên sinh con
Mầm non; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; đại diện tổ dân phố, thôn, bản, ấp, khóm. Ngoài các thành viên nêu trên, theo tình hình thực tế, Chủ tịch hội đồng đánh giá có thể bổ sung thành viên hội đồng đánh giá là đại diện của các tổ chức, đoàn thể khác
Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thì việc công khai thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức là cần thiết, nhưng để giám sát công khai là do bộ phận nào thực hiện và thực hiện như thế nào. Rất mong được luật gia nêu cụ thể để tôi và bạn đọc biết
Kính chào các bác, các cô chú. Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Ông bà nội tôi có 04 người con. Trong đó có một chú tôi sinh năm 1936, nhập ngũ tháng 03/ 1956 và hy sinh tại mặt trận phía năm năm 1967 đã được công nhận liệt sỹ. Một chú nữa của tôi sinh năm 1940, do điều kiện hoàn cảnh dì chú tôi (tức em gái bà nội tôi) sinh con một bề, không có con
Tôi là người thường xuyên tham gia đóng góp cho Quỹ “Vì người nghèo” (Quỹ) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã PT thành lập. Để nắm bắt thông tin về kết quả huy động và hiệu quả việc sử dụng các nguồn huy động của Quỹ, tôi có được quyền chất vấn người phụ trách Quỹ không? Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Khi nào hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức? Anh Nguyễn Văn H công tác tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh B đã tự ứng cử đại biểu Quốc hội. Vậy tại hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, ngoài việc lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ nhất gồm Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc
- Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương thực hiện theo quy định. - Hội nghị hiệp thương lần thứ hai căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần, số lượng
Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện theo quy định. - Hội nghị hiệp thương lần thứ hai căn cứ vào tiêu chuẩn
Tôi đang làm ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, tôi muốn biết chế độ đối với người tiếp công dân. Trường hợp như cơ quan tôi khi tiếp công dân có một lãnh đạo và một chuyên viên tiếp dân thì cả hai có được hưởng chế độ tiếp dân hay chỉ lãnh đạo hưởng?
hiện thông qua hòa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý lưu động, tư vấn pháp luật miễn phí, phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp tại nơi tạm lánh, cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. UBND xã, phường, thị trấn, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên Mặt trận ở cơ sở có trách nhiệm tổ chức phổ biến, giáo dục
Bà Hồng Trang (tỉnh Sơn La) hỏi: Trong báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP có nêu một số doanh nghiệp không thể tiếp tục hỗ trợ cho huyện nghèo, nếu vậy cơ quan chức năng có biện pháp gì và căn cứ vào đâu để biết các doanh nghiệp có thực hiện đúng cam kết của mình không?
;
- Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội;
- Người đứng đầu hoặc cấp phó của Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt nam, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh cấp xã;
- Người đứng đầu tổ chức của người khuyết tật cấp xã nơi có tổ chức của người khuyết tật.
trẻ và báo ngay cho UBND cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Biên bản phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các đồ vật khác của trẻ (nếu có); họ, tên, địa chỉ của người phát hiện. Biên
Bà Võ Thị Hảo là dân quân tập trung của xã, được huyện tổ chức làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ mục tiêu liên tục trong thời gian chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc từ tháng 8/1964 đến tháng 12/1972. Sau năm 1973, bà Hảo ở nhà làm ruộng để sinh sống. Tháng 01/2006, khi biết có thể được hưởng chế độ trợ cấp vì đã tham gia kháng chiến, bà Hảo đã