Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
Xin luật sư và những người bảo vệ công lý giúp đỡ: Chị gái tôi có mượn sổ đỏ của gia đình nhà tôi mang đi cầm cố vay mượn và mẹ tôi đã cho mượn và ký vào giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sổ đỏ là tài sản chung của cả gia đình tôi trong đó có bố mẹ tôi và các anh chị em tôi, nhưng quyền sử dụng đất đó lại đứng tên 1 mình mẹ tôi. Các thành
không thực hiện thủ tục đăng ký, hoặc có thể vẫn đăng ký sang tên bình thường. Theo quy định pháp luật thì giao dịch về quyền sử dụng đất mà nhằm trốn tránh nghĩa vụ dân sự, tẩu tán tài sản (vi phạm về mục đích trong giao dịch) thì giao dịch đó vô hiệu. Nếu cơ quan hành chính có căn cứ xác định giao dịch đó nhằm tẩu tán tài sản, trốn tránh thực hiện
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì: “Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”.
Như vậy, quyền sử dụng đất
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
Theo quy định pháp luật thì việc cầm cố, thế chấp với bất động sản bắt buộc phải có công chứng hoặc chứng thực và được đăng ký theo quy định của giao dịch bảo đảm thì mới có hiệu lực pháp luật.
Đồng thời pháp luật cũng quy định cầm cố, thế chấp chỉ là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự - Nghĩa vụ trả tiền vay. Đến
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
nội tôi muốn xây nhà trên mảnh đất này (chỗ đất gần nhà thờ họ) nhưng những người trong dòng họ không đồng ý và họ nói là chỗ đất đó nằm trong diện tích nhà thờ họ (những người trong họ truyền miệng chứ không có giấy tờ gì chứng minh) và họ nói là muốn xây thì phải ký vào 1 cái biên bản do họ viết với nội dung là ông tôi sẽ được xây
1998. Năm 1998 thì giải tỏa đền bù lần 1 mở đường Võ Văn Kiệt bà thuân nhận tiền đền bù và sau đó bà Thuân chuyển đi nơi khác sinh sông và giao trả đất lại cho bà Sương (con của bà Chánh). Và bà Sương giao đất lại cho con trai là ông Dược từ năm 1999 sử dụng đến nay. Năm 2000 ông Dược có đăng ký quyền sử dụng đất được cấp giấy nhưng bà Thuân khiếu
năm 2007 do kinh doanh thua lỗ nên Chú cháu bán phần đất trong di chúc của Ông bà nội (250m2) cho Bố cháu để lấy tiền trả nợ, khi bán chỉ có bà nội cháu và Chú cháu ký tên xác nhận đã bán đất cho Bố cháu trên bản di chúc mà ko có xác nhận của chính quyền địa phương về việc bán này. Năm 2010 ông nội cháu làm sổ đỏ phần 150m2 đất (phần đã ghi trong di
sống bà cụ cho bố tôi 240 m 2 đất và được cấp QSD đất, ông đã bán đi một phần "118 m 2 " phần còn lại giao đất cho chị dâu sử dụng (chị dâu của bố tôi sống cùng bà), tờ giấy này được viết không rõ nghĩa là cho đứt hay cho mượn nhưng với mục đích tăng thu nhập để chăm sóc bà lúc tuổi già (phần đất này đã sinh lời khi cho thuê) và chị dâu của bố tôi
có đất.
- Quyết định giao đất của cơ quan có thẩm quyền.
- Biên bản mô tả ranh giới (trích lục hoặc trích đo địa chính);
- Hồ sơ thuế: lệ phí trước bạ, (theo mẫu quy định của Chi cục thuế).
- Các giấy tờ khác như: Giấy đăng ký kết hôn trong trường hợp vợ, chồng không cùng chung hộ khẩu gia đình; Xác nhận tình trạng hôn nhân
Cha mẹ chồng tôi có tài sản là 01 ngôi nhà. Năm 1992, ông bà cho vợ chồng tôi ngôi nhà trên, công chứng tại Phòng công chứng. Trong hợp đồng cho tài sản, bên nhận tài sản ghi đầy đủ tên của 2 vợ chồng tôi nhưng chỉ chồng tôi ký vào hợp đồng. Chúng tôi chưa làm thủ tục sang tên. Năm 2013 ông bà và chồng tôi đến Phòng công chứng đó để hủy hợp
viên có trách nhiệm thông báo việc sửa lỗi kỹ thuật đó cho người tham gia hợp đồng, giao dịch.
Vậy, bạn không thể tự sửa sai vào văn bản công chứng, mà phải đến cơ quan đã công chứng giấy ủy quyền để được sửa lỗi kỹ thuật theo quy định.
điểm có tài sản. Riêng trường hợp hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của vợ. Lưu ý với bạn, trường hợp đất làm nhà ở có xây dựng nhà trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn phải có ý kiến của vợ bạn trong các giao dịch.
Ông A có miếng đất vườn tuy ổng đứng tên sổ đỏ theo luật pháp thì của 2 vợ chồng.Nay ông A đòi cầm miếng dất đó 50TR cho mình bằng giay tay 2 bên ký giấy nợ, ko ra công chứng..giấu vợ. Theo luật sư mình cầm vậy có dc ko? Sau này vợ ông A biết có quyền đòi lại ko? Có cách nào mình cầm vẫn hợp lệ ko sợ mất tiền xin cam ơn LS