nhiều điều không hợp lý” đó mới là ý kiến chủ quan của bạn. Vì “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết” (Điều 646 – BLDS 2005) Nếu muốn hủy di chúc bạn phải chứng minh di chúc mà cha, mẹ bạn đã lập thiếu một trong các điều kiện để một di chúc được coi là “hợp pháp” như sau: Một di chúc được coi
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong trường hợp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là tài sản thuộc sở hữu chung: Anh Lê Quang Phan và chị Lê Thị Lan là hai anh em ruột. Năm 2005, anh Phan và chị Lan cùng nhau góp vốn để mua một ngôi nhà được xây dựng trên một diện tích rộng 200m2 với giá 500
tặng để dễ làm thủ tục vay vốn và cho rằng ngân hàng không đồng ý việc các anh em của ba ủy quyền cho cháu để đứng vay. Cho hỏi như vậy có đúng không? Kính mong các luật sự tư vấn dùm
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Nếu thửa đất thuộc đồng sử dụng của nhiều người mà một trong số đó muốn chuyển nhượng đất thì thủ tục như thế nào? Nếu như 1 trong số những người đồng sử dụng không tham gia ký hợp đồng để người khác chuyển nhượng thì giải quyết như thế nào? Xin cảm ơn!
có nêu thửa đất được chia hai phần bằng nhau. Phần của chú tôi sẽ được giao thừa hưởng lại cho ai có công thờ cúng hương hỏa. Vì người con nuôi đã chia trả lại đất của cha tôi lại cho tôi không đúng với sự phân chia trước đây nên trong phiên hòa giải này tôi không đồng ý. Lần hòa giải thứ hai tôi đồng ý nhận lại 16m chiều ngang và chiều dài như
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát hiện đã có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi hỏi các gia đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia đình nào báo mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình. Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến
quê. Tôi muốn trả lại căn nhà trên để mẹ tôi tiếp tục quản lý. Tôi phải làm những thủ tục gì để hợp thức hóa việc chuyển đổi này? Nộp ở đâu? Phải nộp chi phí gì? Dựa vào đâu để tính phí?
Chị gái tôi làm việc tại một công ty cổ phần theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định). Vừa qua, chị tôi mới sinh đôi 2 cháu thì thời gian được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẽ được tính thế nào và có được nghỉ gấp đôi so với thời gian nghỉ thông thường
- Theo nội dung câu hỏi trên thì anh thuộc trường hợp công dân Việt Nam đã có thời gian cư trú ở nước ngoài. Do đó, theo khoản 1 điều 45, khoản 1 điều 48, điều 49, điều 52, điều 53 Luật lý lịch tư pháp (LLTP) năm 2009 thì thời hạn cấp phiếu LLTP là không quá 20 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ của anh.
Thủ tục yêu cầu cấp
Hỏi: Hai chị em tôi cùng đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do bố mẹ tôi để lại, nay em gái tôi muốn bán căn nhà đi nhưng tôi thì không, trong trường hợp tôi không đồng ý thì em tôi có quyền bán không? Trần Thị Hoàn (Hoàn Kiếm-Hà Nội)
1. Cơ sở để ông B giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà là hợp đồng thế chấp giữa ông A và ông B. Hơn nữa, theo như bạn nói thì bạn mới chỉ công chứng hợp đồng mua bán, nhận hồ sơ mà chưa làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà. Do vậy, việc ông B giữ giấy chứng nhận là có cơ sở vì rõ ràng trên giấy chứng nhận vẫn mang tên ông A và ông B
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
cầu cấp trên 02 Phiếu trong một lần cấp thì từ Phiếu thứ 03 trở đi phải nộp 3.000đ/Phiếu.
Để thống nhất trong việc triển khai thực hiện Thông tư số 174/2011/TT-BTC trong toàn quốc, ngày 08/02/2012, Bộ Tư pháp đã có Công văn số 736/BTP-TTLLTPQG gửi Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong đó có lưu ý các Sở Tư pháp khi xác định
Bố mẹ tôi có một mảnh đất 150m2 đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kế bên có một mảnh đất 80m2, sử dụng từ trước năm 1983, sau năm 1983 bố mẹ tôi xây một căn nhà cấp 4 để cho chị em tôi sử dụng, nhưng chưa có chứng nhận. Nay Bố tôi có nhu cầu xây nhà, muốn làm thủ tục Đăng ký quyền sử dụng đất thì thủ tục, giấy tờ như thế nào. Lệ phí là
không phù hợp với quy hoạch nhưng đất đã sử dụng từ trước thời điểm phê duyệt quy hoạch hoặc SDĐ tại nơi chưa có quy hoạch; chưa có thông báo hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với trường hợp phải thu hồi thì được công nhận quyền SDĐ…
Cần lưu ý là hộ gia đình, cá nhân đang SDĐ trong các trường hợp quy định nêu trên
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
thành nhà mặt tiền. Nhưng vì ba má tôi không có tiền để xây cất lại nhà, nên có thỏa thuận đồng ý bán cho tôi 50% giá trị nhà và đất với điều kiện tôi bỏ ra chi phí để xây cất ngôi nhà trên thành nhà 1 trệt và 2 lầu. Vì vậy ba má tôi có làm hợp đồng mua bán 50% giá trị ngôi nhà trên cho tôi và có chữ ký xác nhận đồng ý của 02 em tôi (01 trai, 01 gái
bà đang bệnh không biết gì). giấy đó có tổ trưởng phường làm chứng chứ không ra UBND hay công chứng. hiện nay mẹ tôi muốn bán nhà bà ngỏ ý tiền bán nhà sau khi trừ 300 triệu nợ sẽ chia 4 nhưng cô tôi không chịu, đòi chia tiền trước khi trả và đòi kiện nói rằng bà nội tôi có một nửa căn nhà. Tôi muốn hỏi giấy tay đó có hiệu lực hay không? và cô tôi
quyết thủ tục cấp chứng nhận quyền sử dụng đối với thửa đất nêu trên theo quy định của pháp luật về đất đai hiện hành.
Cần lưu ý, pháp luật đất đai hiện hành cũng vẫn có những quy định giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với những thừa đất không có một trong các loại giấy tờ quy