Tôi được hứa hẹn trở thành nhân viên chính thức trong một Công ty Cổ phần sau 2 tháng thử việc. Tuy nhiên, khi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ), Công ty đưa ra điều khoản: Trích lại 20% lương mỗi tháng của người lao động (NLĐ) và sẽ trả sau khi HĐLĐ hết thời hạn. Xin được hỏi, Công ty có được phép đưa ra điều khoản trong HĐLĐ như vậy không?
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được ý kiến của ông Trần Văn Nho cho rằng, các quy định hiện hành của ngành nông nghiệp (Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT và Thông tư 32/2010/TT-BNNPTNT) yêu cầu người lấy mẫu phân bón phải được đào tạo, cấp chứng chỉ là không phù hợp, gây khó khăn cho cơ quan quản lý Nhà nước, đặc biệt trong việc tổ chức thanh tra, kiểm tra
Nhân viên X xin nghỉ phép 5 ngày liên tục (từ thứ 2 đến thứ 6) và sẽ trừ vào phép năm (đây là tuần làm việc bình thường); nhưng sau đó vì công việc đột xuất nên Trưởng phòng của X gọi X vào làm lại cho ngày A này, và X đã quay lại làm việc đúng 8 giờ hành chính theo qui định của Công ty. Tuy nhiên, cách tính ngày công cho X vào ngày A này như thế
Ông Lê Thanh Hải (tỉnh Nghệ An) tham gia quân đội từ tháng 9/1982, có 4 năm trực tiếp chiến đấu tại chiến trường Campuchia, phục viên tháng 9/1989. Từ tháng 6/2004 đến nay ông Hải công tác tại xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An có đóng BHXH bắt buộc. Vậy, ông Hải có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội với thời gian công tác
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
, khu vực biên giới, hải đảo; sĩ quan từ Thiếu úy đến Thượng úy trong các lực lượng vũ trang, quân nhân chuyên nghiệp.
Căn nhà loại 4 tại khu vực nông thôn có diện tích sử dụng 25 - 35 m2 được bố trí cho các chức danh công chức loại B, C, quân nhân chuyên nghiệp; giáo viên, bác sĩ và nhân viên y tế có chức danh tương đương đến công tác tại khu
Ông Nguyễn Ngọc Ninh (thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) công tác trong lực lượng dân quân tập trung của xã Diệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình từ tháng 1/1965 đến tháng 12/1970, nhập ngũ tháng 1/1971, công tác liên tục đến tháng 4/1980 phục viên. Vậy, ông Ninh có được cộng thời gian liên tục là 15 năm 4 tháng (1/1965-4/1980) để được hưởng
trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho một hộ tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân chuyển. Trên đây là một số điểm mới so với Nghị định 116 trước đây, bạn nghiên cứu để hiểu rõ hơn
Tôi mới nhận công tác trong ngành y tế (y tế công lập). Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là y tế điều dưỡng ở khoa gây mê hồi sức thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ nhất gồm Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc
Tôi công tác tại UBND xã, tại bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
bộ, công chức; sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên quốc phòng trong lực lượng vũ trang; cán bộ dân phòng, y tế, giao thông khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp tiếp công dân, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân.
Người đứng đầu
Tôi công tác tại UBND xã, trước đây làm công tác mặt trận nay chuyển sang bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Tôi đang làm ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, tôi muốn biết chế độ đối với người tiếp công dân. Trường hợp như cơ quan tôi khi tiếp công dân có một lãnh đạo và một chuyên viên tiếp dân thì cả hai có được hưởng chế độ tiếp dân hay chỉ lãnh đạo hưởng?
Tôi tham gia công tác tại cơ quan Sở A (cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh) từ tháng 5/2006, bằng cấp là Trung cấp Công nghệ thông tin (Kỹ thuật viên tin học). - Ngày 01/09/2006: 1,86 (01.004) - 1/12 - Ngày 01/09/2008: 2,06 - 2/12 - Ngày 01/09/2010: 2,26 - 3/12 Đến ngày 01/05/2011, Tôi được chuyển sang ngạch 01.005, hệ số lương: 2.41 (3/12) Đến
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
mã trên 50m với tất cả công việc nhưng tôi tìm được công văn số 2359/BXD-KTXD ngày 28-10-2009 của thứ trưởng Trần Văn Sơn ký thì "Bộ Xây dựng đã nhận được công văn số 1254/KHXH-VP ngày 11/9/2009 của Viện Khoa học xã hội Việt Nam về việc hướng dẫn áp dụng định mức dự toán xây dựng công trình-Phần Xây dựng. Sau khi nghiên cứu, Bộ Xây dựng có ý kiến
Hiện tại Công ty CP xây dựng TSC chúng tôi đang tư vấn thiết kế công trình thủy lợi. Trong quá trình thẩm định dự toán đang có một số vướng mắc với cơ quan thẩm định như sau: Theo ý kiến của cơ quan thẩm định thì nhóm nhân công trong công trình thủy lợi được phân như sau: 1. Đối với công trình đầu mối: Nhân công vận chuyển thủ công và nhân công