Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác, tùy tính chất, mức độ, sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử
khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Như vậy nếu với tỷ lệ thương tích như bạn trình bày là chính xác thì cháu của bạn sẽ bị truy tố về tội Cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 2 Điều 104 BLHS với mức hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm, căn cứ vào kết quả điều tra, dựa vào các tình tiết giảm nhẹ, tăng
đầu thú thì còn được hưởng tình tiết giảm nhẹ. Nếu không thì anh trai bạn sẽ bị truy nã thôi.
Còn chuyện anh trai bạn có hưởng án treo hay không? Thì phải nghiên cứu, xem xét hồ sơ vụ án xem mức độ nặng, nhẹ như thế nào?
Vì chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Bị xử phạt tù không quá ba
biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.
Nếu bạn nộp lại số tiền trên thì đây được xem là tình tiết giảm nhẹ
Thưa Luật sư! Tôi vào làm kế toán chi tiết tại 1 công ty tư nhân,được 1 thời gian thì công ty tự dưng không kinh doan nữa và không trả lương toàn bộ nhân viên trong công ty. Nhưng công ty có thuê 1 kế toán thuế bên ngoài nên dù không kinh doanh nhưng công ty vẫn thực hiện vay vốn ngân hàng qua việc mua bán hóa đơn khống và kế toán thuế kê khai
khoản 4 của các tội với hình phạt có thể ở mức cao nhất, trung thân hoặc tử hình.
Khi quyết định hình phạt thì tòa án cũng phải xem xét các tình tiêt nhân thân của người phạm tội để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người vi phạm.!
Em xin chào luật sư! Em có người bạn vừa rồi gây ra 1 vụ án mạng thương tâm, xin luật sư tư vấn giúp em. Sáng ngày 08/03/2012 Tình (bạn em 27 tuổi), Ngọc, Diệp và Hà. Vì ngày 8/3 không có bạn gái đi chơi nên đã rủ nhau nhậu xả xui tại nhà của Tình, nhậu xong Tình vào nhà ngủ thì thấy cháu Trang 9 tuổi con của gì Trinh bên hàng xóm qua chơi
Hành vi của tên V là đã tham gia vào việc dùng vũ lực khống chế nạn nhân cho đồng bọn thực hiện hành vi hiếp dâm. Mặc dù V không thực hiện hành vi giao cấu nhưng với hành vi dùng vũ lực để khống chế nạn nhân của V đã cấu thành tội Hiếp dâm với vai trò người giúp sức. Khi xét xử HĐXX sẽ cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình
Theo hướng dẫn về xử phạt vi phạm hành chính Thuế thì đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ thuế, căn cứ vào các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ của Doanh nghiệp thì cơ quan thuế sẽ áp dụng các mức phạt trong khung phạt tương ứng.
Đối với Doanh nghiệp có hành vi vi phạm mà không có tình tiết tăng nặng nào và cũng không có tình tiết giảm nhẹ
Khi công dân bị tòa án tuyên phạt án treo, cải tạo không giam giử thì địa phương nơi thường trú sẽ quản lý hay nơi người đó làm việc quản lý ạ? Xin cảm ơn luật sư đã tư vấn giúp.
hữu cho ng khác vậy có tịch thu không? Nếu bạn ấy có phạt tù k hay chỉ phạt hành chánh và mức phạt như thế nào? Còn người bạn ở chung biết mà không báo thì phạt như thế nào? Nhưng bạn ấy phạm tội lần đầu bạn ấy bị chất độc màu da cam cha thì có công cách mạng vậy giảm nhẹ như thế nào?
giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Về nguyên tắc khi tòa án quyết định hình phạt, nếu người phạm tội không có tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì Hội đồng xét xử sẽ lấy mức trung bình của khung để làm hình phạt. Có nghĩa rằng nếu em trai bạn bị
năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.".
Điều 45 BLHS quy định: Căn cứ quyết định hình phạt như sau:
"Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
triệu 500 ngàn. Bên nhà bạn em cũng đã viết đơn bãi nại. Hiện em không bị giam giữ mà vẫn tiếp tục học tập đã nhận được cáo trạng và lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.em đang chờ ngày ra tòa. Xin cho em hỏi mất án của em là như thế nào? Em có được khoan hồng hay sử nhẹ không? Tội của em có nghiêm trọng không?
Xin chào luật sư ạ, cháu xin nhờ luật sư tư vấn cho cháu sự việc như sau ạ: Anh trai cháu vào ngày 13/01/2013 đã lấy trộm 01 cây đàn organ yamaha s900 trị giá là 20 triệu ạ. Anh cháu đã cùng với cơ quan công an đi lấy lại chiếc đàn đó về rồi. Anh cháu phạm tội trong hoàn cảnh tình cờ bột phát chứ không có tổ chức hay chuẩn bị từ trước ạ và anh
Bạn em 23 tuổi, vừa rồi bạn em trộm 1 chiếc xe air blade. Bạn ý đã ra đầu thú, chủ xe rút lại đơn kiện và xin giảm tội cho bạn ý. Trong bản tương trình bạn ý đã khai là đã lên kế hoạch trộm xe rồi. Vậy luật sư cho em biết bạn ý sẽ phải chịu mức phạt như thế nào, xin luật nêu cụ thể vì gia đình và người thân đang rất hoang vì cho rằng sẽ bị ngồi
Thưa Luật Sư, em đã phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 5tr đồng, nhân thân em tốt nhưng 1 lúc lầm lỗi đã gây ra việc này. Em mong Luật sư cho em biết e có thể hưởng mức án thấp nhất là án treo hay không ạ? Em có tham gia hiến máu Nhân Đạo 2 lần, có thể coi đây là chi tiết giảm nhẹ hình phạt được không ạ?
Con tôi có đột nhập vào cơ quan nhà nước lấy đi 2 laptop trị gia 16tr đồng nhưng bị bắt quả tang, bị tạm giam 1 tháng 5 ngày nhưng được tại ngoại để mổ vết thương ở chân Phiên tòa sơ thẩm tuyên 6 tháng tù giam tình tiết tăng nặng: có 1 laptop thuộc cơ quan nhà nước nên có 1 tình tiết tăng nặng Tình tiết giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, có thân nhân
2 tình tiết giảm nhẹ phải không? Bạn tôi sẽ bị khép vào tội gì, có được hưởng án treo không, hay bị khép theo điều 47 phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt là bị cải tạo không giam giữ đến 3 năm. Và 2 mức phạt này mức nào thì nhẹ hơn. Mong luật sư tư vấn rõ hơn về vấn đề này. Xin cảm ơn luật sư rất nhiều!
hình sự và có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên trong đó có ít nhất một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật hình sự; nếu có một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thì phải có từ ba tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên, trong đó có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của