, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư tại Việt Nam thuê quyền sử dụng đất;
- Cá nhân sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Hộ gia đình được Nhà nước giao đất, nếu trong hộ có thành viên chết thì quyền sử dụng đất của thành viên đó được để thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
Quý Luật gia cho hỏi. Chị gái em cùng chung sống với một người đàn ông và có với nhau hai đứa con nhưng chưa có đăng ký kết hôn. Và bây giờ người đàn ông đó lại chung sống với một phụ nữ khác có thêm một đứa con nữa nhưng có đăng ký kết hôn hay không em không biết. Như vậy chị em có thể kiện người đàn ông đó không ạ
Căn cứ Điều 179 Luật Đất đai 2013 quy định:
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức; đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa
Tại Khoản 1 Điều 170 Luật Đất đai 2013 lại có quy định:
"Điều 170. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật có liên quan
Gia đình tôi làm ăn thua lỗ nên mất khả năng thanh toán khoản vay 600 triệu đồng với ngân hàng bao gồm nợ gốc, nợ lãi, lãi phạt... Để vay số tiền này, gia đình tôi đã thế chấp mảnh đất và được ngân hàng thẩm định trước khi cho vay là 700 triệu đồng. Nay khi xử lý tài sản, ngân hàng lại thẩm định lần 2 và cho kết quả
chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp mồ mả của người khác bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định tại khoản 2 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế của người chết; nếu không có những người này thì người trực tiếp nuôi dưỡng người chết được hưởng khoản tiền này. Mức
Vợ tôi có 1 mảnh đất được thừa kế trước khi kết hôn. Nay vợ tôi muốn thế chấp mảnh đất nhằm vay vốn làm ăn. Ngân hàng yêu cầu cả 2 vợ chồng phải ký vào HĐ vay và chỉ có vợ tôi ký vào hợp đồng thế chấp tài sản. Xin hỏi, nếu vợ tôi không trả được nợ, tôi có phải trả thay vợ tôi không? Nếu không trả được nợ, tôi có bị
Bố tôi qua đời cách đây đã gần một năm (quá 6 tháng) nhưng gia đình tôi vẫn chưa thực hiện phân chia di sản. Nay tôi muốn làm đơn xin từ chối nhận thừa kế nhưng nghe nói đã quá 6 tháng rồi nên tôi không được từ chối nữa. Xin hỏi thông tin này có chính xác không? Và tôi phải làm thế nào?
Xin chào, cho mình hỏi. Giấy đất nhà mình lúc trước ba mẹ mình đứng tên, sau đó chuyển lại cho bà nội mình đứng tên. Bây giờ bà nội mình chết rồi, bà nội có 7 người con, 4 người định cư ở nước ngoài. Ba mình có ký không nhận di sản thừa kế rồi. Bây giờ có hủy được không?
không trái quy định của luật.
Như vậy căn cứ quy định của pháp luật thì việc vợ anh yêu cầu anh không được lấy vợ thì mới để lại tài sản cho anh là vi phạm nghiêm trọng pháp luật về thừa kế, điều này là trái với các nguyên tắc đạo đức xã hội.
Nếu trong di chúc mà vợ anh để lại có điều kiện này thì di chúc này cũng sẽ không có giá trị hiệu lực pháp
, dịch vụ sử dụng vào các mục đích sau:
+ Xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại,
+ Các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại (kể cả trụ sở, văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế).
Mà Tại Khoản 1 Điều 170 Luật Đất đai 2013 lại có quy định:
"Điều 170. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
1. Sử dụng
Bố tôi có để lại di chúc chia tài sản cho 3 anh em chúng tôi mỗi người một mảnh đất có diện tích như nhau, tuy nhiên trong quá khứ anh hai của tôi là người thuyên xuyên đánh đập bố mẹ tôi vì họ hay đau ốm, đã từng bị công an xử phạt hành chính về hành vi trên. Tôi muốn hỏi anh trai tôi có được hưởng di sản theo di
pháp luật;
i) Cơ quan thi hành án dân sự hoặc Văn phòng thừa phát lại đã kê biên, xử lý xong tài sản bảo đảm;
k) Theo thỏa thuận của các bên.
2. Trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, thì khi yêu cầu đăng ký biện pháp bảo đảm tiếp theo, người yêu cầu đăng ký không phải xóa đăng ký đối với biện pháp bảo đảm đã
cho tổ chức tín dụng:
- Chi trả tiền gửi tiết kiệm theo thừa kế;
- Chi trả tiền gửi tiết kiệm theo ủy quyền của người gửi tiền.
Như vậy,căn cứ quy định của pháp luật thì có thể nhờ người đại diện theo pháp luật của bạn đi rút tiền tiết kiệm khi đến hạn.
Người đại diện theo pháp luật của cá nhân được quy định tại Điều 136 Bộ luật dân sự
Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 thì chủ sở hữu hợp pháp của tài sản có quyền định đoạt tài sản đó thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản đó. Chủ sở hữu tài sản hợp pháp có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện
Tôi có làm hợp đồng mua đất của một người (tôi không quen người này mà mua thông qua môi giới) nhưng hợp đồng không có công chứng chứng thực, hiện tiền tôi đã giao cho người ta, sổ họ cũng đã giao cho tôi, hai bên chỉ có tờ biên nhận tiền và nhận sổ và có lập vi bằng về các giao dịch hợp đồng, giao nhận tiền, sổ
Tôi tên Nguyễn Minh Hùng, tôi có một người con trai và một đứa con gái cả hai đều chưa thành niên, tôi và vợ đều đã ly hôn, tôi muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho con trai của mình vì tôi nghi nghờ con gái không phải là con của tôi, tôi làm như vậy có được không?
Tôi và chồng đã ly hôn, sau khi ly hôn được 4 tháng thì tôi có sinh ra một đứa con trai là con chung giữa tôi và anh ấy, vừa qua chồng cũ tôi bị tai nạn giao thông qua đời không để lại di chúc, tôi muốn hỏi con tôi có được hưởng thừa kế từ người cha của nó không?