Hỏi: Tháng 6/2013, con tôi và hội bạn tham gia đua xe. Trong lúc điều khiển phương tiện, do xe đã bị tháo dỡ phanh nên con tôi không làm chủ được tốc độ, gây tai nạn làm một người bị thương. Sau đó, gia đình chúng tôi đã đến thăm hỏi và bồi thường cho nạn nhân. Gia đình nạn nhân cũng đã hứa không yêu cầu khởi tố vụ việc. Tuy nhiên, con trai tôi
Con tôi có hành vi vi phạm luật giao thông là tham gia đua ô tô trái phép. Sau đó bị phạt đến 30 triệu đồng và tịch thu phương tiện. Xin hỏi việc tịch thu phương tiện đua xe có đúng luật không?
Xin luật sư tư vấn giúp cháu: Việc là các đây 10 tháng anh cháu tham gia giao thông trong tình trạng có uống rượu và chạy ngược chiều nên bị hai xe ô tô du lich đâm vào và tử vong tai bênh viện. Nhưng khi vào bệnh viện thì không một người nào bên phía hai xe vào hỏi thăm điều đáng nói là 1 người làm công an. Trong hồ sơ phòng CSGT kết luận là
Anh Nguyễn Văn N là chiến sỹ Dân quân tự vệ nòng cốt của xã H huyện T tỉnh Lạng Sơn. Trong thời gian huấn luyện tập trung theo kế hoạch, ngày 11/5/2006, trên đường đi từ nơi ở của gia đình đến địa điểm tập trung huấn luyện, xe máy do anh N điều khiển đã va chạm với xe đạp đi cùng chiều, xe của anh N bị đổ làm anh bị chấn thương nặng. Anh N được
loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện hành vi “chuyển làn đường không đúng nơi được phép hoặc không có tín hiệu báo trước” sẽ bị phạt tiền từ 80.000 đến 100.000 đồng.
Như vậy, theo quy định của Luật giao thông đường bộ, khi muốn chuyển làn đường người điều khiển phương tiện phải có tín hiệu báo trước, nếu vi phạm
Anh Bình điều khiển xe ô tô về đến nhà vào lúc 22 giờ. Anh bấm còi xe liên tục để gọi người nhà mở cửa, ảnh hưởng đến sự yên tĩnh của khu dân cư. Anh Bình đã bị lập biên bản về hành vi trên. Anh Bình đề nghị cho biết, mức xử phạt đối với hành vi này là bao nhiêu?
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
Hôm trước em có đi chơi về khuya bị cảnh sát cơ động tuýt còi. Và bị phạt vì lỗi, đèn xe sáng trắng, vào cua không xi nhan (đường 1 chiều). Như vậy CSCĐ có được phép phạt không ạ? Và cho em hỏi những trường hợp cụ thể như thế nào thì CSCĐ được phép xử phạt?
Theo em biết Cảnh sát cơ động không được phạt xe không gương và không được kiểm tra giấy tờ khi xe không vi phạm. Vậy xe em không có gương không thuộc thẩm quyền của cảnh sát cơ động thì e có phải xuất trình giấy tờ không?
Tôi điều khiển xe ô tô tải loại 1,250 tấn, bị CSGT lập biên bản vi phạm “chở hàng vượt quá chiều cao theo thiết kế của xe”. Xin hỏi, với vi phạm trên, tôi bị xử lý thế nào?
Hỏi: Tôi đi đường, tới ngã tư phố Đại Cồ Việt, Hà Nội, tôi chứng kiến hai thanh niên ngồi trên xe máy không đội MBH, bị CSGT dừng xe, yêu cầu lái xe xuất trình giấy tờ kiểm tra. Tuy nhiên thanh niên điều khiển xe không những không xuất trình giấy tờ mà còn vùng vằng và to tiếng với CSGT. Tôi chỉ là người đi đường nhưng cảm thấy rất bức xúc. Xin
theo quy định tại Điều7, Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư – Thông tư13/2009/TT-BGTVT.:
Loại xe cơ giới đường bộ
Tốc độ tối đa (km/h)
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg
chính.
- Được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo cho việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật.
- Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân
Khi đi trên đường tôi quan sát thấy nhiều trường hợp khi thấy CSGT ra hiệu lệnh dừng xe khi thấy vi phạm, nhiều người (kể cả ô tô và xe máy) đã lạng lách, đánh võng chạy trốn CS. Xin hỏi trong trường hợp này, mức phạt đối với người vi phạm sẽ như thế nào?
Tôi điều khiển xe ô tô lưu thông qua địa bàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe máy đâm vào xe ô tô của tôi. Xe ô tô của tôi bị trầy sơn cánh cửa sau bên trái, xe máy bị gãy dè trước. Ban đầu hai chúng tôi đã thoả thuận tự hòa giải. Tôi đánh xe ô tô vào lề đường, sau đó người đi xe
Tôi điều khiển xe ô tô mang biển số 23 (tỉnh Hà Giang), khi xe tôi đang lưu thông trên đường Trần Nhật Duật, Hà Nội, có một tổ CSGT gồm ba đồng chí yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính người và phương tiện. Xin hỏi, trong trường hợp nào thì CSGT được kiểm tra hành chính?