Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
là do ông bà tạo lập, sau này các con cháu ai ở phải có trách nhiệm trông nom , gìn giữ để thờ cúng tổ tiên, không được bán, cho hoặc chuyển đi nơi khác. Tuy nhiên, khi địa phương làm GCN QSD đất vợ chồng anh cả đòi bố mẹ tôi phải cho anh chị đứng tên trong Sổ đỏ, nếu không anh chị sẽ ra ở riêng. Cực chẳng đã bố mẹ tôi phải đồng ý. Nay bố mẹ tôi đều
bạn. Đến khi ông bà bạn chết thì di sản không còn nên sẽ không đặt ra vấn đề thừa kế nữa. Hơn nữa, mẹ bạn dù có rất nhiều công sức chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nhưng theo pháp luật vẫn không thuộc hàng thừa kế nào của ông bà nên không được hưởng thừa kế của ông bà nội bạn.
3. Trong vụ việc của gia đình bạn cũng cần làm rõ đâu là tài sản
Kính gửi các Quý Luật Sư. Tôi cần giúp đỡ một vấn đề về tranh chấp & thừa kế đất đai như sau: Gia đình tôi có 02 anh em trai và 02 mảnh đất. Tạm gọi là mảnh A và mảnh B. Hai mảnh này đều mang tên Mẹ tôi khi Mẹ tôi còn sống (vì Bố tôi đã mất - năm 1990). Lý lịch của 02 mảnh như sau: - Mảnh A: Ông Nội tôi mua từ những năm 1950 và gia đình tôi
Trường hợp cha bạn chết để lại di chúc cho bạn thừa kế toàn bộ số tài sản của cha bạn thì về pháp luật bạn là người được hưởng thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên trừ trường hợp được quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự 2005. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
Tôi có một người bạn, bố anh ấy mất khi anh ấy còn đang trong bụng mẹ. Nên khi sinh ra lấy họ mẹ, cũng k khai tên cha, hộ khẩu cũng nhập về nhà ngoại. Bây giờ anh ấy đã chuyển về sống cùng bà nội của mình. Vậy cho tôi hỏi khi bà anh ấy mất, anh ấy có được thừa hưởng đất đai của bà nội mình không, vì hiện tại vẫn còn vợ chồng chú út sống ở đấy
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
Chào Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp em về vấn đề thừa kế và ủy quyền đất đai: Trước đây Ba em có lập di chúc để lại cho 3 anh em một miếng đất (Lâm Đồng), giờ Ba em đã mất, em thì đi làm xa (TPHCM), em muốn ủy quyền lại cho Má em bán có được không, nếu được thì cần giấy tờ gì, làm ở đâu? Cảm ơn Luật Sư
Chào Luật Sư! Em có 1 vấn đề mong được sự giúp đỡ tận tình. Em xin chân thành cảm ơn trước, Vấn đề của em là về quyền thừa kế. Ngày trước Cậu của em làm hợp đồng xuất khẩu lao động sang Nhật, phải có tài sản thế chấp mới được đi, nên ông ngoại mới chuyển tên 1 miếng đất cho Cậu đứng tên. Sau này về nước, Cậu em lấy vợ thì ông Ngoại mất. Sau đó
cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế phải tự mình nộp hồ sơ yêu cầu công chứng, không uỷ quyền cho người khác.
- Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu thấy hồ sơ đầy đủ, phù hợp với qui định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng. Viết phiếu hẹn thời gian công chứng.
- Nếu thấy có sự
tên trên toàn bộ thửa đất thì bắt buộc phải có sự đồng ý của các cô, chú của em.
Trường hợp ông bà nội em đã chuyển giao quyền sử dụng thửa đất đó sang cho cha em thì việc của em và mẹ em lúc này là đi khai nhận di sản thừa kế, sau đó nếu mẹ em đồng ý để mình em đứng tên thì trong văn bản khai nhận thừa kế hai mẹ con thống nhất luôn. Đối với
Gia đình tôi có 9 thành viên: Cha tôi, Mẹ tôi và 7 anh chị em. Năm người con gái và hai người con trai. Tôi là con trai thứ 4 và các chị em gái đều đã ở riêng và có sổ hộ khẩu riêng. Riêng em trai tôi (Người thứ 6 trong gia đình) vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu của cha tôi và không sở hữu bất kì tài sản nào của cha tôi. Cha tôi có một mảnh đất
Theo như trường hợp bạn đề cập thì chỉ có 1 cách để con đẻ của bác trai được hưởng toàn bộ di sản thừa kế của bác trai đó là bác trai để lại di chúc chia tài sản cho con đẻ, có thể có chia hoặc không chia cho người vợ và người vợ phải bị truất quyền thừa kế theo Điều 643 BLDS vì lúc này di chúc có thể để lại toàn bộ di sản của bác trai cho con đẻ
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
hết bệnh thì vẫn còn nợ ngân hàng một khỏang tiền.Và ở nhà đã quyết định bán mảnh đất thứ 2. Sau khi bán xong, cô 2 con trả nợ ngân hàng và làm thủ tục giấy tờ bán đất thì còn lại số tiền là 800 triệu. Bố con có 3 người con gái và một người con trai. Sau đó bố con có hỏi ý kiến của nội để cho 2 chi gái của con mỗi người là 75 triệu để xây nhà trên
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
tham gia hòa giải và phải đóng dấu của UBND cấp xã; đồng thời phải được gửi ngay cho các bên tranh chấp và lưu tại UBND cấp xã. Thứ tư, bổ sung quy định sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành, thì chủ tịch UBND
chấp... Trường hợp hòa giải không thành thì UBND cấp xã lập biên bản hòa giải không thành và hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo. Trên đây là những quy định chung về hòa giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai năm 2013, ông nghiên cứu vận dụng
. Thứ tư, bổ sung quy định sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành công, thì chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại cuộc họp hội đồng hòa giải để xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên bản hòa giải