(trong đó có 1 lao động nữ đang nghỉ thai sản) phải chấm dứt hợp đồng lao động. Còn ông Nam được chuyển đến Phòng Marketing, mức lương vẫn giữ nguyên. Mặc dù thấy công việc mới không phù hợp với chuyên môn và kinh nghiệm của mình nhưng vì không còn việc nào khác nên ông vẫn đồng ý ký vào biên bản thay đổi hợp đồng. Công ty có căn cứ để cho 6 người lao
Hiện em đang làm cho một công ty nước ngoài, em đã ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty. Cách đây 3 năm công ty có cử em đi đào tạo, với một bản hợp đồng đào tạo có ghi rõ chi phí đào tạo, thời gian đào tạo... Đi rời không đính kèm bản hợp đồng đạo tạo đó là một bản cảm kết làm việc cho công ty 3 năm sau khi đào tạo có chữ ký của em
nói chuyện, nói là tình hình công ty đang khó khăn, công ty sẽ cắt giảm một số vị trí, trong đó có vị trí của tôi. Thật ra, công ty có 5 chuỗi cửa hàng bán lẻ, chuẩn bị đóng cửa 2 cửa hàng nhỏ, hiện đã mở rộng xuất khẩu sang thị trường Singapore. Như vậy, không thể nói là công ty gặp khó khăn được. Vì đã chuẩn bị tinh thần nên tôi đã nói với sếp là
Tôi làm việc cho một công ty xây dựng nhưng do trong quá trình làm việc, công ty điều tôi đi làm nơi khác không phù hợp với tôi, nên tôi làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc phê vào đơn đồng ý cho nghỉ (hợp đồng của tôi là hợp đồng xác định thời hạn), tôi đã bàn giao hết mọi thủ tục. Nhưng đến nay đã 1 tháng, tôi vẫn chưa nhận được quyết định
cho em thôi việc. Trong quá trình làm việc em không hề bị kỷ luật hay khiển trách gì hết. (công ty nhỏ, chỉ có 10 người). Luật sư cho em hỏi là nếu công ty tự ý cho em thôi việc mà không thông báo trước cho em 30 ngày thì công ty phải bồi thường cho em như thế nào? Và nếu đã thông báo mà em vẫn chưa tìm được việc thì công ty sẽ phải bồi thường cho em
43, Bộ luật Lao động năm 2012 không đề cập đến ngày phép chưa sử dụng trong năm của người lao động. Vì vậy, cho dù người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì công ty bạn vẫn phải thanh toán tiền phép năm cho người lao động theo quy định tại Điều 114, Bộ luật Lao động năm 2012.
Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3 - 5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho người lao động có được
lao động cao tuổi, khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi vẫn được hưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động.
Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 3, Ðiều 186, Bộ luật Lao động năm 2012, đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
được quá 30 ngày.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Như vậy, cho dù bạn chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì công ty vẫn có trách nhiệm phải chốt và trả sổ bảo hiểm xã hội cho bạn.
Người lao động xin vào doanh nghiệp đầy đủ hồ sơ theo quy định (kể cả khám sức khỏe). Doanh nghiệp nhận người lao động vào thử việc, sau đó do nhu cầu công việc làm thử, đòi hỏi khám chuyên sâu, doanh nghiệp yêu cầu người lao động khám thêm một số nội dung. Xin hỏi luật sư, chi phí khám do người lao động tự trả hay doanh nghiệp trả? Văn bản nào
năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
động không xác định thời hạn”.
Theo các quy định nói trên, sau khi bản hợp đồng lao động lần thứ hai với thời hạn xác định 12 tháng, nếu hai bên vẫn đồng ý tiếp tục giao kết hợp đồng thì bản hợp đồng lao động lần thứ ba phải là hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Do đó, việc công ty bạn quy định trong hợp đồng lao động “Sau thời hạn 1 năm
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
Tôi vào làm thì công ty ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, trong đó, thời gian thử việc từ 2-6 đến 1-8-2014. Vừa rồi, ngày 10-8 giám đốc viết mail sẽ họp đánh giá vào ngày 11, sau cuộc họp thì đánh giá không đạt và đưa ra đề xuất sẽ chấm dứt hợp đồng vào 18-8 (tôi chưa đồng ý ký vào biên bản đánh giá). Như vậy công ty có vi phạm luật không vì
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
xác định đã đến hạn, bao gồm 12 người lao động trong đó có anh A. Nhưng anh A cho rằng công ty không được chấm dứt hợp đồng lao động đối với ủy viên BCH Công đoàn. Mong luật sư tư vấn cho công ty chúng tôi về trường hợp này.
Tôi có ký hợp đồng lao động với công ty may thời hạn 3 năm, hiện hợp đồng còn 1 năm nữa nhưng tôi đang mang thai tháng thứ 2, do sức khỏe yếu, cần nghỉ dưỡng một thời gian. Trong trường hợp này tôi có thể tạm hoãn hợp đồng lao động không hay phải chấm dứt hợp đồng lao động? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? (saobang...@gmail.com)