Yêu cầu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền khi nhận nuôi con nuôi quốc tế là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hương, đang sinh sống tại Thanh Hóa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền khi nhận nuôi con nuôi quốc tế là gì? Vấn đề này được
Cách thức giải quyết trường hợp phát hiện việc nhận nuôi con nuôi quốc tế không vì lợi ích tốt nhất của trẻ được quy định cụ thể tại Điều 21 Công ước La Haye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế, theo đó:
1. Trong trường hợp việc nuôi con nuôi được thực hiện sau khi trẻ em được đưa đến Nước nhận và nếu Cơ quan
các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có liên quan đến biên giới quốc gia trên biển.
2. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ven biển tham mưu cho Chính phủ trong việc đàm phán, giải quyết những vấn đề phát sinh liên quan đến khu vực biên giới biển.
3. Phối hợp với Bộ Quốc phòng xây dựng quy chế phối hợp về
xử nếu;
a) Nước tiếp nhận áp dụng một cách hạn chế một điều khoản nào đó của Công ước này bởi vì điều khoản đó cũng được áp dụng như vậy đối với cơ quan đại diện của họ tại Nước cử đi;
b) Các nước cho nhau hưởng, theo tập quán hoặc theo thoả thuận, một quy chế thuận lợi hơn so với yêu cầu của những điều khoản của Công ước này.
Trên
tính chất hạn chế cạnh tranh có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động thương mại và có thể cản trở việc chuyển giao và phổ biến công nghệ.
2. Không một quy định nào trong Hiệp định này cấm các Thành viên không được cụ thể hoá trong luật pháp quốc gia của mình các hoạt động hoặc các điều kiện cấp li-xăng có thể bị coi là lạm dụng quyền sở hữu trí
tác phẩm văn học theo Công ước Berne (1971).
2. Các bộ sưu tập dữ liệu hoặc tư liệu khác, dù dưới dạng đọc được bằng máy hay dưới dạng khác, mà việc tuyển chọn hoặc sắp xếp nội dung chính là thành quả của hoạt động trí tuệ đều phải được bảo hộ. Việc bảo hộ nói trên, với phạm vi không bao hàm chính các dữ liệu hoặc tư liệu đó, không được làm
vào những căn cứ khác, miễn là những căn cứ khác đó không trái với quy định của Công ước Paris (1967).
3. Các Thành viên có thể quy định khả năng được đăng ký phụ thuộc vào việc sử dụng. Tuy nhiên, không được coi việc sử dụng thực sự nhãn hiệu hàng hoá là điều kiện để nộp đơn đăng ký. Không được từ chối đơn đăng ký với lý do duy nhất là dự định
Quyền miễn trừ xét xử của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 32 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước cử đi có thể từ bỏ quyền miễn trừ xét xử của các viên chức ngoại giao và của những người được quyền miễn trừ theo Điều 37.
2. Việc từ bỏ này bao giờ cũng phải rõ ràng
Chế độ bảo hiểm của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 33 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Viên chức ngoại giao được miễn thực hiện các quy định hiện hành về chế độ bảo hiểm ở Nước tiếp nhận đối với các công việc phục vụ cho Nước cử đi, trừ các quy định ở Đoạn 3 Điều này
Chế độ bảo hiểm của người phục vụ viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 33 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Viên chức ngoại giao thuê những người phục vụ không được hưởng quyền miễn trừ nêu ở Đoạn 2 của Điều này phải tuân theo những nghĩa vụ mà các điều khoản về bảo hiểm xã
Quyền được miễn khám xét hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 36 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Hành lý cá nhân của viên chức ngoại giao được miễn khám xét, trừ phi có những lý do xác đáng để cho rằng hành lý đó chứa đựng những đồ vật không thuộc loại
Thư tín của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 27 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước tiếp nhận phải cho phép và bảo vệ việc tự do thông tin liên lạc của cơ quan đại diện về mọi việc công. Khi liên lạc với Chính phủ cũng như với các cơ quan đại diện khác và các cơ
Quyền bất khả xâm phạm về nhà riêng của cán bộ của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 31 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự của Nước tiếp nhận. Họ cũng được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự và hành
Người nhà của viên chức ngoại giao có được hưởng các quyền bất khả xâm phạm không? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thắng, đang sinh sống tại hải Dương, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi người nhà của viên chức ngoại giao có được hưởng các quyền bất khả xâm phạm không? Vấn đề này
Quyền miễn trừ của các nhân viên hành chính và kỹ thuật của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 37 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Các nhân viên hành chính và kỹ thuật của cơ quan đại diện cũng như các thành viên gia định cùng sống chung với họ, nếu không phải là
Quyền miễn trừ của các nhân viên phục vụ của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 37 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Các nhân viên phục vụ của cơ quan đại diện không phải là công dân Nước tiếp nhận hoặc không có nơi cư trú thường xuyên ở nước này được hưởng những
Quyền miễn trừ của người phục vụ riêng cho các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 37 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Những người không phải là công dân Nước tiếp nhận hoặc không có nơi cư trú thường xuyên ở Nước này phục vụ riêng cho các thành viên
Quyền miễn trừ xét xử của các viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 38 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Trừ phi được Nước tiếp nhận cho hưởng thêm các quyền ưu đãi và miễn trừ, viên chức ngoại giao có quốc tịch Nước tiếp nhận hoặc có nơi cư trú thường xuyên ở Nước này chỉ
Quyền ưu đãi và miễn trừ của thành viên cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 38 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Những thành viên khác của cơ quan đại diện và những người phục vụ riêng là công dân Nước tiếp nhận hoặc có nơi cư trú thường xuyên ở nước đó chỉ được
Thời điểm có hiệu lực của quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 39 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
Người được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ có được các quyền đó từ khi vào lãnh thổ Nước tiếp nhận để nhận chức; nếu người đó đã có mặt trên lãnh