đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người
thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
Đức Tài, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận để làm thủ tục xin giấy chuyển hộ khẩu cho em. Tuy nhiên, cơ quan công an ở đây không nhận hồ sơ và trả lời miệng rằng em phải trực tiếp nộp hồ sơ mới được. Xin hỏi như vậy có đúng không? Em phải làm như thế nào? Em xin cảm ơn.
Trường hợp bạn có thẻ BHYT học sinh, sinh viên thì khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế có ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT bạn trình thẻ BHYT đúng quy định thì sẽ được thanh toán BHYT trong phạm vi chi trả của BHYT theo đúng Luật.
Mức thanh toán:
• Khám chữa bệnh không đúng tuyến ( nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ) quỹ BHYT thanh toán
Tôi là công chức ở vùng cao. Nộp bảo hiểm y tế đã lâu trong mấy năm nay tôi bị bệnh mãn tính ( Động kinh ). Tôi nộp bảo hiểm y tế ở tuyến Bệnh viện huyện ( Vì theo bắc buộc của địa phương ). Nhưng hàng tháng tôi phải đi khám bệnh và nhận thuốc định kì tai bệnh viện tuyến tỉnh . Nhưng trong những tháng gần đây ( Tháng 7, 9/2014 ) trong toa thuốc
Tôi làm việc tại TP Hồ Chí Minh đã lâu. Tôi đã có KT3 tại nhà người quen ở Tân Phú. Nay tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú ở một nhà người quen khác (cùng quận với nhà có KT3) thì tôi có phải làm lại KT3 không?
Em có một người chị, hiện đang làm nhân viên y tế của trường THCS Quảng Phương, Quảng Trạch, Quang Bình. Vào ngày 07/08/2012 lúc chị gài em đang ở nhà không có người chi đang cho cháu nhỏ uống sữa thì đột nhiên chi H một nhà bên cạnh qua gây gỗ dẫn đến gây xô xát, chi H đã nhìn thấy con dao o nhà em và liền dùng để hành hung chị em, do phản
về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng
Đây là trường hợp có căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Cố ý gây thương tích được quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 theo đó:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp
của pháp luật.
Quyền bảo đảm an toàn và bí mật đối với thư tín, điện thoại, điện tín được cụ thể hóa tại Điều 38 Bộ luật Dân sự 2005 như sau: 1. Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. 2. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết
của pháp luật.
Quyền bảo đảm an toàn và bí mật đối với thư tín, điện thoại, điện tín được cụ thể hóa tại Điều 38 Bộ luật Dân sự 2005 như sau: 1. Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. 2. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết
đồng ý và cố đi vay mượn cho đủ số tiền trên. Để đề phòng cô tôi đổi ý, tôi yêu cầu đặt cọc 30 triệu trước và cô phải ký biên bản thỏa thuận cho nhà cho em tôi, sau khi làm thủ tục xong tôi sẽ trả phần còn lại cho cô. Cô đồng ý ký. Đến lúc đi làm thủ tục thì cô lại đổi ý và đòi số tiền trị giá căn nhà chia đôi. Như vậy, với biên bản trong tay tôi có
dưới năm trăm nghìn đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Gây hậu quả nghiêm trọng;
b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
c) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa
giữa hai người có hành vi giết người với vợ hoặc chồng nạn nhân có quan hệ thông gian với nhau. Tuy nhiên, có trường hợp cá biệt không có quan hệ thông gian từ trước, nhưng trước khi giết nạn nhân người có hành vi giết người đã có ý định lấy chồng hoặc vợ nạn nhân. Trường hợp có quan hệ thông gian từ trước và cả hai đều là thủ phạm thì một người phạm
Em đã có thẻ BHYT được cấp từ chế độ của Quân đội và hiện tại em đang làm việc tại công ty và cũng có tham gia BHYT (hiện tại em có 02 thẻ BHYT). Nếu như em không tham gia BHYT tại công ty mà chỉ tham gia BHXH không thì có ảnh hưởng gì đến chế độ thai sản, hưu trí sau này của em không? và thủ tục để làm không tham gia BHYT tại công ty như thế
Giết phụ nữ mà biết là có thai (điểm b khoản 1 Điều 93)
Là trường hợp người phạm tội biết rõ người mình giết là phụ nữ đang có thai (không kể tháng thứ mấy). Nếu nạn nhân là người tình của người phạm tội thì thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn.
Nếu người bị giết có thai thật, nhưng có căn cứ để xác định người phạm tội không
đổi với kế toán công ty em, Công ty em sẽ bị phạt vì không có chức năng cho thuê nhà máy mà công ty em lại cho thuê. Cho em hỏi luật sư như vậy có đúng hay không vì trong giấy phép đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch đầu tư TP.HCM công ty em có đăng ký ngành nghề: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là công chức thuộc Sở GD&ĐT và đã có 17 năm công tác. Vừa qua tôi xin thôi việc và chuyển sang làm ở doanh nghiệp nhưng tôi không được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc. Vậy xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp thôi việc không và nếu được thì cơ quan nào chi trả? – Nguyễn
định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12 của Luật này” và Điểm 2 Điều 22 của Luật BHYT sửa đổi, bổ sung quy định: “Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất”.
Như vậy, việc ông bị thu hồi thẻ có mã BT là đúng. Ông phải đóng