Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Xin tòa soạn cho biết phạm tội trong những trường hợp nào thì được hưởng án treo? Người phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì có được hưởng án treo không?
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
Em phạm tội đánh bạc theo quy định tại khoản 1, điều 248, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009). Đây là lần đầu tiên em phạm tội. Vậy em có được hưởng án treo hay không?
kia giật nhưng người kia từ chối nói xe đông ko thoát đươc đâu, vì thế nên chồng cháu vừa cầm lái vừa giật sợi dây, trong lúc giật tay lái 2 xe báng vào nhau, 2 xe cùng ngã, chồng cháu và người kia bị bắt. Sợi dây đã bị mất, cháu có nhờ mấy anh công an giúp để đền bù thiệt hại cho nạn nhân. Hiện chồng cháu bi giam đã gần 3 tháng. Cho cháu hỏi với
đồng phạm trong vụ án có tổ chức, khi hành vi xúi giục có liên quan trực tiếp đến toàn bộ hoạt động phạm tội của những đồng phạm khác và người thực hiện tội phạm trước khi bị xúi giục chưa có ý định phạm tội, vì có người khác xúi giục nên họ mới nảy sinh ý định phạm tội. Nếu việc xúi giục không liên quan trực tiếp đến hoạt động tội phạm của những
lý luận cần phải giải quyết, đó là vì sao người chưa đủ 14 tuổi lại không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ gây ra? Khoa học hình sự xác định tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn về sự phát triển tâm sinh lý của con người, sự phát triển về quá trình nhận thức của con người và yêu cầu đấu
không ít Tòa án nhận định trong bản án là “ mặc dù tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo không nhận tội, nhưng tại phiên phúc thẩm bị cáo đã nhận tội” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, trong khi bị cáo chỉ phải thừa nhận hành vi của mình khi không còn có thể chối cãi được nữa.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào sự
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
thực hiện tội phạm, tức là không áp dụng đối với người này biện pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện được quy định trong pháp luật hình sự.
Về bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản và những trường hợp miễn trách nhiệm hình sự (quy định tại Điều 19, Điều 15, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.
Ngoài ra tại khoản 2, Điều 46 pháp luật cũng quy định: “Khi quyết định hình