Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh; tai nạn trong giờ nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng bằng hiện vật thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc;
b) Bị tai nạn ngoài nơi là việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động
%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80% thì tra bảng theo mức bồi thường tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 04 năm 2015 của Bộ LĐTBXH.
Thưa luật sư, nếu trường hợp của bạn đọc này được xác định là tai nạn lao động thì ông trách nhiệm của người sử dụng lao động trong trường hợp này như thế nào?
Trong trường hợp được xác định
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
thì được NSDLĐ bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo HĐLĐ nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo HĐLĐ nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo HĐLĐ cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81
hợp đồng lao động trong thời gian nghỉ việc để điều trị.
Sau khi điều trị ổn định thương tật, nếu bị suy giảm từ 5% khả năng lao động trở lên thì còn được hưởng các chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp hoặc bồi thường của nười sử dụng lao động: Nếu tai nạn xảy ra không phải do lỗi của, công ty phải bồi thường ít nhất 1,5 tháng tiền lương theo hợp
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Nsdlđ thanh toán 100% viện phí cho nlđ - Trả tiền lương cho nlđ trong những ngày bị tai nạn lao động. - Sau khi giám định thương tật dựa theo mức độ tỷ lệ thương tật (sẽ được BHXH trích quỹ thanh toán trợ cấp TNLĐ) - NSDLD phải bồi thường TNLD. Vậy trường hợp bồi thường tnlđ này là do cty không đóng BHXH hoặc chưa đóng BHXH kịp thời hay ngoài 3
không có viết gì tới chuyện em bị tai nạn lao động gì hết. Nay em xin hỏi bảo hiểm Bình Dương cho em biết trường hợp của em như vậy thì sổ bảo hiểm của em có đúng như vậy không? Vì sao em có đóng tiền bảo hiểm mà em bị tai nạn lao động lại không nhận được chợ cấp từ phía bảo hiểm và công ty ASAMA số 19 lô N, đường ĐT743, KCN Sóng Thần I. không có bồi
Quy Nhơn: hai ngày sau tôi bị sốt cao, chân của tôi phù nề tím đen có hiện tượng hoại tử, Tôi vào Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình tai Quy Nhơn khám, Bác sỹ tháo bột chân cho tôi, và chụp X-Quang kiểm tra đồng thời kê đơn thuốc cho tôi về nhà hẹn sau 20 ngày sau tới khám lại. Kết quả: Hai lần vào viện nhưng không nằm viện ( nội trú, ngoại trú ) nên
trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc trong thời gian điều trị; bồi
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
Trường hợp này xảy ra tai nạn tại nơi làm việc hoặc trên đường từ nhà đến nơi làm việc thì được bồi thường tai nạn lao động.
Bạn cần yêu cầu lập hồ sơ bao gồm:
- Giấy xác nhận tai nạn của công an, UBND nơi xảy ra tai nạn.
- Giấy chứng thương, giấy nhập viện điều trị.
- Chi phí thuốc men bằng chứng từ, hóa đơn cụ thể cho việc
chúng tôi 10 triệu đồng. Tôi muốn hỏi Luật sư trường hợp của em trai tôi có thể yêu cầu thêm chi phí bồi thường gì từ phí cty A và cty C không? Trách nhiệm của cty A và C là gì? Cty A và C có lỗi gì không?
hành máy, mà chỉ là thuê máy. Các anh, chị cho em hỏi là các vấn đề liên quan tới luật pháp và chế độ bồi thường cho người ld thế nào với ạ. Người lao động có 1 con trai đang học lớp 10.
, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế. VD: Đơn vị có người lao động bị tai nạn lao động nhẹ, phát sinh tổng chi phí chữa trị là: 50.000.000 đồng. Do đơn vị có tham gia bảo hiểm tai nạn nên người lao động được bảo hiểm bồi thường 40.000.000 đồng khấu trừ tại bệnh viện, phần còn lại 10.000.000 đồng người
toán Công ty đều thông qua người đại diện này. Tiền công được thanh toán dựa trên số ngày làm việc thực tế nhân với đơn giá trên và được thanh toán từng đợt 10 ngày một lần. Trong quá trình đi làm về một công nhân đã bị tai nạn giao thông và tử vong. Đại diện công ty đã đến thắp hương chia buồn cùng gia đình. Theo luật thì Công ty tôi phải bồi thường
Thứ nhất cần xác định rõ là làm thêm ngoài giờ là do sự điều động hay người lao động tự ý. Nếu do người lao động tự ý làm việc không có sự thỏa thuận mà vi phạm an toàn vệ sinh lao động tự gây tai nạn cho mình thì Người sử dụng lao động không có trách nhiệm trả lương và bồi thường các chi phí liên quan tai nạn.
Thứ hai, nếu mọi việc làm thêm
đất bồi thường thì được thành phố bồi thường chung trong đất của cha mẹ của tôi , thành phố giải thích phần đất của nhà tôi và của ông anh thứ 7 của tôi là chưa cắt ra sổ quyền sử dụng đất riêng cho nên thành phố căn cứ vào đó mà bồi thường chung trong đất của cha mẹ của tôi thôi. Còn phần đất của cha mẹ của tôi hiện được bố trí 6 lô chính , 1 lô phụ