Em hộ khẩu ở tỉnh Thanh Hóa, hiện tại em đang làm ăn sinh sống ở tỉnh Đồng Nai và đã đăng ký tạm trú. Em muốn đăng ký chính chủ chiếc xe em đang đi. Chiếc xe này do em nhờ một người ở Đồng Nai đứng tên hộ từ trước thì giờ em có được đăng ký biển số Đồng Nai được không? Thủ tục ra sao?
Chị tôi lấy chồng người Trung Quốc, tháng 3 này chị mới vừa dẫn cả anh chồng về để làm thủ tục đăng ký kết hôn. Anh có hộ chiếu và đóng thị thực visa hạn là ngày 21 tháng 3. Anh mới về quê tôi ở Thanh Hoá được mấy ngày thì công an xã và công an huyện lập biên bản phạt vì không đăng ký tạm trú và tịch thu hộ chiếu của anh ấy. Cho tôi hỏi trường
người đứng ra nhận là chủ cũ đã bán nhà cho họ mà chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền không ảnh hưởng đến quyền sở hữu căn hộ của bạn.
Do đó, có thể kết luận đây là trường hợp chiếm giữ trái phép nhà ở của người khác.
Thủ tục để đòi lại nhà: anh cần làm đơn lên UBND cấp quận, huyện để họ tiến hành hòa giải, nếu UBND
. Nguyên nhân tranh chấp: năm 1973 Ông nội tôi vì tình cảm gia đình cho Ông Chú họ ở nhờ trên nhà kho của gia đình lý do Ông Chú họ bị bệnh mất trí (từ 1943 ở BV Biên Hòa).Khi Ông Chú họ mất năm 1993 thì các con của Ông không trả nhà và đất mà còn đòi thừa kế . Như vậy xin hỏi LS Cha tôi phải đòi lại tài sản này như thế nào cho đúng luật : thừa hưởng hay
sản của mình. Băng ghi âm nội dung sự việc vẫn có thể là một tài liệu để tòa án tham khảo và xem xét ngoài ra người bạn ấy cần chứng minh thêm một số yếu tố khác như: khi giao tiền đất thì ai nhận? Lúc thỏa thuận xây nhà với thầu xây dựng là ai ? Hóa đơn mua vật tư, đồ trang trí nội thất.v.v. lý do mà người bạn đó được vào cư trú và sử dụng căn nhà
hòa giải, nếu UBND đã đưa thông báo thu hồi nhà trả lại cho anh mà họ vẫn ngoan cố không trả, anh làm đơn kiện lên Tòa án nhân dân. Theo quy định của pháp luật, người có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác - tùy thuộc vào giá trị của tài sản bị chiếm giữ - có thể bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chiếm giữ
vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật;
Có đơn đăng ký dự tuyển; Có lý lịch rõ ràng;
Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm
vụ được giao trong thời gian này;
- Người có tài năng, năng khiếu đặc biệt theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu, kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng của đơn vị sự nghiệp công lập trong các ngành, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi
nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000 đồng/xã/năm; 500.000 đồng/thôn, bản/năm.
Ðặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở Ủy ban nhân dân, trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, Ðồn Biên phòng đóng trên địa bàn các xã
pháp luật đất đai ở địa phương, được UBND phường, xã, thị trấn xác nhận và có văn bản cam kết về các nội dung như: bàn giao phần diện tích nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng, đê, sông, kênh, mương, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình an ninh, quốc phòng, quy hoạch thoát lũ cho các tổ chức quản lý
tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000đ/xã/năm; 500.000đ/thôn, bản/năm. Đặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND, trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, đồn biên phòng đóng trên địa bàn các xã
, Trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, Đồn biên phòng đóng trên địa bàn các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn: 3.000.000 đ/xã/lần (2 lần/8 năm); 1.000.000 đ/thôn, bản/lần (2 lần/8 năm). - Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho UBND và CLB trợ giúp pháp lý các xã nghèo: Theo giá phát hành của Báo Pháp luật Việt Nam. - Tổ chức các lớp
, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số; Đặt Bảng thông tin, Hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND, Trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hoá, đồn Biên phòng đóng trên địa bàn các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ