hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
Xin được hỏi luật sư, em bị sa thải trái luật cả về căn cứ và thủ tục. Quyết định sa thải vào tháng 10-2014, nếu tháng 8-2015, em làm đơn khởi kiện thì việc đòi bồi thường do sa thải trái luật sẽ áp dụng theo Nghị định mới 05/2015 hay Nghị định 41/CP? Mức lương trong hợp đồng lao động của em là 4.000.000 đồng và em đã có quyết định nâng lương
Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành, lý do "không chấp hành sự phân công, điều hành của cty" không thể dùng làm căn cứ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Về trợ cấp thôi việc, nếu người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền
Nếu đào tạo nhằm nâng cao tay nghề , đào tạo thường xuyên phục vụ công việc thì không phải bồi hoàn chi phí đào tạo, Trừ phi giữa hai bên có thỏa thuận bằng văn bản là công ty bỏ tiền cho người lao động đào tạo và NLĐ cam kết làm việc có thời hạn cho công ty thì buộc phải tuân thủ, nếu NLĐ nghỉ việc thì vi phạm cam kết này và phải bồi thường chi
anh này một tháng lương theo mức bình quân thực lãnh. Cách 2: Nhận anh này vào làm việc trở lại và trả luôn tiền lương thực lãnh cho anh này trong thời gian bị sa thải trên. Tuy nhiên, cả 2 cách anh này đều không chịu mà chỉ khăng khăng đòi Công ty phải trả cho anh ta 8,5 tháng lương thực lãnh (bởi vì hợp đồng lao động còn 8,5 tháng nữa. Cuộc thương
đến tài sản công ty đồng thời yêu cầu H bồi thường toàn bộ thiệt hại của lô hàng. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 9/7/2014. Vậy quyết định đình chỉ công việc và quyết định sa thải, cùng với yêu cầu H bồi thường 35 triệu của công ty X có đúng hay không?
Các anh chị cho em hỏi Nếu một người bị Công ty A sa thải lao động trái pháp luật, hiện nay người lao động này đã đi làm ở một công ty B khác. Giờ người lao động đó đi kiện Công ty A bồi thường khoảng thời gian bị sa thải trái pháp luật vậy thì chỉ khởi kiện bồi thường từ khoảng thời gian bị sa thải cho đến khi được công ty B nhận vào làm việc
việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THCS ở Bình Định. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung lớp trung cấp chính trị. Thời gian đi học tôi được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp. Vậy trong thời gian đi học có được xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Trung Hiếu tỉnh Hòa Bình
tham gia đàm phán, thương lượng, trao đổi với đối tác về việc thành lập Công ty xuất khẩu lao động (theo yêu cầu của khách hàng);
- Dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
C. Điều kiện thành lập Công ty xuất khẩu lao động
- Doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Doanh nghiệp 100
tôi sau khi họ xem qua đề án kinh doanh của tôi. Nên tôi quyết định thành lập công ty TNHH hai thành viên. (Công ty CP thì lớn quá) Nhưng xin cho tôi hỏi tôi không có vốn góp chung với họ để thành lập công ty, làm cách nào để tôi trở thành thành viên sáng lập, chủ tịch hội đồng thành viên. Bởi vì đó là ý tưởng, tâm huyết của tôi ạ? Xin luật sư tư
, địa chỉ trụ sở chính, lĩnh vực kinh doanh, các vị trí lãnh đạo của công ty,...
- Các bạn nên lưu ý đó là tên công ty được xây dựng bởi: CÔNG TY + CP/TNHH + CỤM X + TÊN RIÊNG (Cụm X là một yếu tố có trong ngành nghề kinh doanh ví dụ: thương mại, thương mại dịch vụ,...).
- Trụ sở chính công ty phải đặt tại địa điểm có chức năng kinh doanh. Do
lực tài chính để bảo đảm giải quyết các trường hợp rủi ro; có tiền ký quỹ tối thiểu 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại;
d) Người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có trình độ đại học trở lên, thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du
hiểu hơn về nhiệm vụ, còn thực tế vụ việc bị xử lý như thế nào? bồi thường thiệt hại, xử phạt vi phạm hành chính, hay truy cứu trách nhiệm hình sự thì còn phụ thuộc vào hồ sơ, động cơ, mục đích, tính chất của việc vi phạm. Mong bạn sớm giải quyết tốt mọi việc:
Điều 54. Trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng
1. Kế toán trưởng có trách nhiệm
1. Về nghĩa vụ: Bên nhận cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo quản giữ gìn tài sản cầm cố, nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
b) Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ khác.
c) Không
1. Về nghĩa vụ: Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
b) Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có, trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Pháp luật dân sự tại Ðiều 332 đã quy định rất rõ về nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản. Theo đó, nếu bạn là bên nhận cầm cố tài sản thì bạn sẽ có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
2. Không được bán, trao đổi, tặng
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
tiên gọi phật) (chưa biết thật giả) để đánh vào lòng ngưỡng mộ tiên phật của người tham gia, rồi sau đó nói người này đang bị bao nhiêu người theo, người kia sắp chết.... để lấy tiền của những người cả tin, và theo luật thì cứ 1 con ma đi theo là 1 triệu để giải. Mỗi một người bị nói như vậy thường là 7 -10 con ma đi theo (chưa tính những người giàu
về việc không có quyền đại diện. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt