trở lại quốc tịch Việt Nam thì mới có thể hồi hương về Việt Nam để đoàn tụ với con cháu.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 thì:
Người đã mất quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 26 (Không đăng ký giữ Quốc tịch Việt Nam) của Luật này có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì có
phí khám, chữa bệnh, để được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh vượt tuyến, gia đình cần mang giấy ra viện, hóa đơn thu viện phí, thẻ BHYT của cháu đến cơ quan BHXH nơi phát hành thẻ cho cháu để làm thủ tục thanh toán trực tiếp.
chống tham nhũng, lãng phí và các vi phạm pháp luật khác. Thể chế hóa đường lối, chủ chương, chính sách của Đảng, Điều 74, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ
Trường hợp nào viên chức không phải đền bù chi phí đào tạo. Tôi là giáo viên dạy Hóa học, được cử đi học thạc sỹ trong nước. Sau khi hoàn thành khóa học, tôi về công tác ở trường được 1 năm thì được điều động sang làm ở văn phòng UBND tỉnh. Vậy trường hợp của tôi có phải bồi thường chi phí đào tạo hay không? - Nguyễn Tri Phương
diện tích nền mộ và đất thờ cúng ngang 10m dài 29m tính từ quốc lộ 63 đo vào). Đây là một đoạn trong phần quyết định của bản án dân sự về tranh chấp quyền sử dụng đất giữa Nguyên đơn: ông Nguyễn Văn Lành và bị đơn: ông Nguyên Văn Đoàn. Lưu ý, ông Lành định cư tại Washington - Hoa Kỳ. Vậy, Tòa có chỉ định cơ quan Thi hành án dân sự phát mãi tài sản
sản xuất, an ninh, trật tự, văn hoá - xã hội, vệ sinh môi trường và đời sống của nhân dân địa phương) của Quy chế. Trong vụ việc này đã phát sinh hành vi vi phạm pháp luật của ông Thanh, Trưởng thôn M, mà cụ thể là cấu thành các tội tham ô tài sản (do hành vi chiếm dụng khoản tiền đền bù của hộ bà Hường) và tội lạm dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản (do
. Nếu người hàng xóm không trả lại thì bạn có thể gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
Điều 202 Luật đất đai quy định về việc hòa giải tranh chấp đất đai như sau:
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện
công tác về trường Đại học khác để hợp lý hóa gia đình. Qua tìm hiểu ở Phòng tổ chức cán bộ thì được biết trường hợp của tôi sẽ được giải quyết theo chế độ đơn phương chấm dứt hợp đồng và phải bồi thường kinh phí trong thời gian đi học. Vì vậy, tôi muốn hỏi Chương trình: Phòng tổ chức cán bộ nơi tôi công tác giải quyết như vậy có đúng không? Trong
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa (nguyenhoa23tl@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc sau: Các trường hợp giáo viên nghỉ việc sau khi Nghị định 54/2011/NĐ-CP có hiệu lực thì thời gian công tác giảng dạy có được tính phụ cấp thâm niên nhà giáo không? - Trường hợp 1, nhà giáo còn 1 năm nữa đến thời gian nghỉ hưu nhưng đã làm đơn xin nghỉ việc
Kính gửi: Bảo hiểm xã hội Tp.Đà Nẵng Tôi là: Trần Ngọc Quế Sinh ngày: 06/6/1960 Hiện đang làm việc tại Cty TNHH MTV dược trung ương 3 Có thời gian làm việc trong khu vực nhà nước từ 27/5/1978 đến ngày 31/12/2013 (ngày có Quyết định chốt số liệu để cổ phần hóa).Tôi đã làm đơn xin nghỉ theo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ
nợ, vợ chồng tôi đòi nhiều lần và cô ta mới trả được 78 triệu. Tới thời điểm này đã quá hạn trả nợ 3 tháng cô ta không còn khả năng thanh toán nữa, viện đủ mọi lý do để thoái thác việc trả nợ số còn lại.Vậy xin hỏi: Vợ chồng tôi có thể làm đơn tố cáo tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hay không? Và làm đơn gửi đến
kỷ luật cách chức mà tái phạm.
- Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy
Căn cứ theo quy định tại điều 41 Bộ luật lao động (BLLĐ), người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau thì được xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: [1]. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
Điều 8, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì đình công hoãn, ngừng trong trường hợp sau”
1. Đình công dự kiến tổ chức tại các đơn vị cung cấp dịch vụ về điện, nước, vận tải công cộng và các dịch vụ khác trực tiếp phục vụ tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày Chiến thắng, ngày
tôn trọng nguyên tắc này và ghi nhận tại khoản 3 Điều 2 BLTTDS 2004: “Trong trường hợp có sự khác nhau giữa phápluật trong nước và điều ước quốc tế thì áp dụng điều ước quốc tế”. Ngoài ra còn được thể chế hóa trong nhiều quy định khác của pháp luật VN như: khoản 2 Điều 827 BLDS 2005, khoản 2 Điều 5 Luật cạnh tranh,…
Trên cơ sở đó, tại điểm a
Trường hợp con của bà Thu Trân ( cháu sinh năm 2011) đã điều trị tại BV Lê Lợi vào tháng 11/2013 là được thanh toán trực tiếp chi phí KCB theo quy định. Đề nghị bà mang theo : Giấy ra viện ( nếu điều trị nội trú) ; Toa thuốc ( nếu điều trị ngoại trú) ; Biên lai thu tiền viện phí, hóa đơn mua thuốc theo quyết định của Bộ tài chính và thẻ BHYT
Năm 2012, bố chồng tôi cho vợ chồng tôi một mảnh đất (đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng tôi phải chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ chồng tôi đến khi mất, lo ma chay hương hỏa. Bố tôi đã đến văn phòng công chứng lập một hợp đồng tặng cho với điều kiện trên. Sau khi được tặng cho, chồng tôi đã dỡ bỏ nhà cũ, xây nhà mới
các bên tự thương lượng hoặc hòa giải thông qua người thứ ba. Cách giải quyết này vừa đỡ tốn kém chi phí, tránh những thủ tục tố tụng rườm rà vừa tránh làm căng thẳng mối quan hệ giữa các bên. Nếu không thể tự giải quyết được thì bạn có thể gửi đơn khởi kiện tới tòa án để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Theo Điều 4 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định về nguyên tắc quốc tịch: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác”. Khoản 1, Điều 12 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định:“1. Vấn đề phát sinh từ tình trạng công dân Việt Nam đồng thời có
Theo Điều 4 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định về nguyên tắc quốc tịch: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác”. Khoản 1, Điều 12 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định:“1. Vấn đề phát sinh từ tình trạng công dân Việt Nam đồng thời có