việc của họ. Họ dùng tôn chỉ của phật giáo và nho giáo cùng kinh sách của 2 tôn giáo này với mục đích giáo huấn con người, cho đến khi tôi chợt nhận ra rằng những việc họ làm hoàn toàn đi ngược lại với các tôn chỉ đó. Họ lợi dụng niềm tin vào tôn giáo để cho người tham gia ngày càng nhiều, cùng với đó, họ dùng những thứ gọi là mượn xác, gọi hồn (gọi
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
. Hắn dụ dỗ ông bà, bảo muốn ở cùng với bố mẹ vì mảnh đất này đối diện với nhà ông bà ở. Ông bà tôi vốn kiểu coi con trai mới là con mình, con gái như người dưng nên đồng ý cùng hắn lật lọng. Bây giờ ông bà cứ kêu chữ kí k phải do ông bà kí, ông bà cũng thay đổi chữ kí đi, cùng nhau hùa vào hại mẹ tôi. Do là người nhà nên mẹ tôi cũng k muốn rùm beng đi
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
Trước hết, tôi muốn bạn ghi nhận một điều là: Luật sư chỉ tư vấn về mặt pháp luật và trong các ý kiến tư vấn đó, bạn tự so sánh, cân nhắc mọi quyền và lợi ích của mình để quyết định nên "lời khuyên tốt nhất" mà tôi có thể khuyên bạn là hãy thật bình tĩnh và sáng suốt trước khi quyết định hay thực hiện phương án đã chọn.
Về câu chuyện của bạn
có quyền tranh chấp hoặc thừa kế. Đối với căn nhà đứng tên ông bà nội sau đó bố bạn đã bán được 10.000.000 triệu và chuyển cho chị gái của bố bạn, thì nay có tranh chấp các đồng thừa kế sẽ được quyền hưởng phần bằng nhau đối với số tiền 10.000.000 đồng. Cũng lưu ý với bạn là thời hạn khởi kiện thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Do ông bà
Xin chào luật sư, em có thắc mắc như sau: Ông nội em có 7 người con, 4 trai 3 gái. Hiện tại ông nội em còn sống, và đã viết di chúc để lại đất chia cho 4 người con trai, di chúc này được đưa lên chính quyền xã thì được hồi âm là phải có chữ ký của tất cả các con thì mới có hiệu lực ngay. Hiện tại đã có 6 người ký vào bản di chúc, chỉ còn 1 bác
Cha mẹ chúng tôi đã qua đời được 15 năm (không để lại di chúc) nhưng do làm ăn xa nên Tết này, 4 anh em mới họp lại được để phân chia di sản thừa kế. Giả sử chúng tôi có vướng mắc bây giờ thì có khởi kiện ra tòa được không?
Mẹ chồng tôi có cho vợ chồng tôi 1 miếng đất và đã sang tên bìa đỏ đứng tên chồng tôi và bà không còn liên quan gì đến miếng đất đó nữa. Nhưng 2 năm sau thì chồng tôi mất, anh mất đột ngột lên không để lại được di trúc. Hai năm sau tôi mang bìa đỏ ra xã để chuyển tên người sử dụng miếng đất đó sang tôi, xa yêu cầu phải mời mẹ chồng tôi nên ký
Gia đình tôi có 5 anh chị em (3 trai, 2 gái)đều đã lập gia đình .Bố chồng tôi mất sớm. Tôi là vợ của người trai thứ 3 trong gia đình và hiện giờ đang sống cùng mẹ chồng. Bố chồng tôi được thừa kế 1 mảnh đất ở quê nhà rộng hơn 400m2. Mẹ chồng tôi muốn xây 100m2 để làm nhà thờ và chuyển nhượng cho con trai trưởng .Vì không có tiền xây dựng nên
Năm 2000 ông bà nội tôi có mua một mảnh đất gần 800 met vuông và trao quyền sử dụng đất cho mẹ tôi. nâm 2010 mẹ tôi qua đời và không để lại di chúc. bô mẹ tôi sinh được 5 người con gồm 3 chị gái,tôi và em gái tôi. hiện nay tôi muốn chuyển quyền sủ dụng đất cho bố tôi, nhưng chị cả của tôi không đông ý. Vậy xin hỏi luật sư về trường hợp như của
Cha mất không để lại di chúc . tài sản có căn nhà đã thế chấp vay ngân hàng . nhà có 4 người con và mẹ . nay đến thời gian đáo hạn . bên ngân hàng và mẹ không bàn bạc trước với em mà kêu lên ký giấy ủy quyền cho mẹ (và mẹ sẽ ủy quyền lại cho 1 người làm dich vụ đáo hạn theo em dc biết) vậy cho em hỏi là khi em ký giấy ủy quyền cho mẹ (để làm
Tôi có vấn đề này mong luật sư tư vấn giúp: Nhà tôi được cấp GCN QSD đất và tên người đại diện (cho các đồng thừa kế của ba tôi) là mẹ tôi.Vậy cho tôi hỏi bây giờ nhà tôi bán đi thì chỉ cần mẹ tôi đứng ra đại diện ký tên hay tất cả các đồng thừa kế cùng ký tên mới được. Và thủ tục như thế nào nhờ luật sư giúp đỡ, cám ơn.
Cha, mẹ chồng bạn chỉ ủy quyền cho vợ chồng bạn sử dụng, chứ không phải tặng cho hay chuyển nhượng tài sản.
Vì vậy, đây là di sản thừa kế của cha, mẹ chồng bạn.
Nếu cha, mẹ chồng bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản này sẽ được chia cho hàng thừa kế thứ 1 gồm: cha, mẹ (nếu còn sống vào thời điểm người để lại di sản chết), các con
Tôi muốn hỏi. Bố tôi mới mất, hiện tại chỉ có mình tôi và mẹ. Ông bà nội ngoại của tôi đều đã mất.Trước khi bố tôi mất có một số BĐS ( nhà ở do ông bà để lại và 2 thửa đất) do bố và mẹ tôi đứng tên. Khi bố tôi mất ko để lại di chúc. Tôi muốn hỏi là tôi có quyền gì đối với số BĐS này không ạ. Do mẹ tôi có ý định bán toàn bộ số BĐS này để chuyển
sẽ tạo công ăn việc làm cho con em địa phương. Tuy nhiên sau khi đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, gia đình tôi và 2 gia đình nữa đã làm giấy cho Ông A vay lại số tiền bán đất trên với thời hạn 03 tháng (từ 01/06/2005 đến 30/08/2005) lãi suất 1% nhưng sau 03 tháng Ông A không trả được tiền và xin ra hạn đến 01/12/2005 sẽ
phải bán một phần thửa đất và tôi đã nhờ CB địa chính xã làm mọi thủ tục để chuyển nhượng đất và được UBND huyện cấp sổ đỏ cho một phần của thửa đất đó. Đến nay gia đình tôi tiếp tục CN phần còn lại của thửa đất thì văn phòng công chứng yêu cầu phải đi xóa thế chấp mới thực hiện được, gia đình tôi làm theo hướng dẫn của VP công chứng đi xin đơn yêu
nhu cầu cuộc sống, 100% các hộ đều lần chiềm những khoảng không gần sát căn hộ tập thể của mình ( kể cả diện tích công cộng ). Cuối năm 2010 , khu tập thể sau nhiều lần họp, bàn bạc, phân chia lại đất để mở đường thẳng nhưng không thành ( Với sự bật đèn xanh của cơ quan chính quyền ) và đi đến quyết định các hộ tự sửa chữa nguyên canh nguyên cư