nên nghỉ luôn đừng đến cty làm việc nữa,vì một lý do là sẽ bị trừ vào lương vì sẽ phải bồi thường sản phẩm đó,và em đã nghĩ là mình mới thử làm có một tuần lễ có đủ để bồi thường không? Nhưng em đã nghe lời anh em và tự ý nghỉ việc đến nay cũng được một tuần rồi nhưng phía cty không hề có một lời hỏi thăm hay động viên về tinh thần. Bởi vì em thấy
được quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động 2012 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động mà áp dụng quy định về kết thúc thử việc tại Điều 29 Bộ luật Lao động 2012.
Theo đó, trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu
năm 2010 công ty Tôi có hợp đồng đại lý bán thức ăn chăn nuôi cho một công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Bắc Ninh. Trong lô hàng nhập về vào tháng 7/2011 chúng Tôi đã bán hết. Sau đó khách hàng phát hiện có nhiều bao thức ăn bị ẩm mốc không thể dùng cho gia súc ăn được. Vì vậy đòi công ty Tôi bồi thường thiệt hại vì đã bán hàng kém chất lượng
nộp hồ sơ ĐKKD trong thời gian chờ đợi thì thủ tục về vốn góp và bản cam kết góp vốn đã được lập và nộp trong hồ sơ ĐKKD) nên khi gây tai nại chủ xe sẽ chịu trách nhiệm với tư cách cá nhân về hành vi của mình theo luật dân sự 2005 về điều khiển xe cơ giới gây tai nạn và chịu bồi thường thiệt hại.
cho cháu. Thế nhưng trước tết cháu không hề nhận được tiền lương (cháu có gọi hỏi liên tục). Đến tết vào cháu vẫn tiếp tục đi làm bình thường, cháu hỏi lương từ trước tết thì vẫn bị hẹn, đến hết tháng 2/2014 cháu xin nghỉ vì bầu bì mà làm không có lương, cháu xin giám đốc thanh toán cho cháu tất cả tiền lương tháng 12, 1 và 2 cộng với tiền cọc
năm,mà bên công ty lại bảo nếu mình không bồi thương hết số tiền khóa đào tạo bên công sẽ giữ lại hết( lương 1 tháng,và sổ bảo hiểm).Và nếu có được số sổ đó,mình vào công ty mới tham gia tiếp số sổ đó,thì mọi thủ tục làm sẽ thể nào
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khi có đủ các yếu tố sau: có thiệt hại xảy ra trên thực tế, có hậu quả phát sinh, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, người gây thiệt hại có lỗi.
Khi tiến hành việc vận chuyển bia tới cơ sở bán lẻ, do hành vi trái pháp luật khi lái xe của bạn làm cho xe bị lật khiến số bia
Năm 2010, tôi có góp vốn vào công ty một chiếc xe ôtô nhưng chưa thực hiện chuyển quyền sở hữu. Ngày 11/5/2011, anh Nguyễn Văn Lâm (lái xe của công ty) điều khiển xe trong khi say rượu gây tai nạn giao thông làm chết người. Hỏi, tôi có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại với tư cách là chủ sở hữu chiếc xe?
Hiện tôi đang làm việc ở Hà Nội cho công ty cổ phần. Tháng 8/2010 tôi ký hợp đồng lao động với công ty thời hạn 18 tháng. Trong đó có điều khoản giữ lại bằng gốc( vì ông GĐ nói đây là điều khoản chung của công ty) và thêm 1 điều khoản nếu tôi nghỉ việc trước thời hạn hợp đồng sẽ bị bồi thường 30% lương đã nhận. Và hiện tại, tôi muốn xin nghỉ
nhưng Bên B vẫn không thanh toán lại cho công ty tôi số tiền này. Ngày 1-11-2012 công ty A có quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với tôi và yêu cầu tôi bồi thường số tiền là 17 triệu đồng kia cộng với tiền bồi thường phá vỡ hợp đồng lao động là 12 triệu nữa đồng thời không hoàn trả tôi số tiền ký quỹ là khoảng hơn 6 triệu đồng. Tôi xin được hỏi các
, bắt em ký vào giấy nghỉ việc, không cho em làm việc nữa. Mặt khác, công ty dán thông báo là giảm biên chế nhưng vẫn tiếp tục tuyển thêm người. Công ty nói bồi thường cho em một tháng rưỡi lương và cho em nghỉ việc. Vậy luật sư cho em hỏi công ty đơn phương chấm dứt HÐLÐ như vậy có sai luật không? Nếu sai thì em phải làm như thế nào?
Công ty tôi có tình trạng là nhân viên nghỉ việc mà không thông báo. Để buộc nhân viên quay lại bàn giao công việc, công ty không trả sổ BHXH, không ra quyết định nghỉ việc mà yêu cầu phải hoàn tất bàn giao, cũng như bồi hoàn thời gian nghỉ không báo trước (30 ngày). Xin cho hỏi công ty có vi phạm luật lao động không?
trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện.
Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch.
bạc việc tiếp tục hay chấm dứt vì thế tôi vẫn làm việc bình thường. Lương tháng thứ 3 tôi được trả 100% như thỏa thuận ban đầu nhưng vẫn không thấy bàn bạc về công việc, không có BHXH, BH Y tế, nhưng côn gty vẫn khấu trừ tiền BHXH, BHYT, BHTN, thuế thu nhập cá nhân .... Đến tháng thứ 4, tôi có hỏi bộ phận nhân sự về HĐLĐ cũng như các quyền lợi khác
đơn, nhưng em không lên gặp, vì mãi sau khi đầu tư lỗ, em mới lục lại giấy tờ cũ thì mới thấy. - Cũng bởi vậy mà từ bấy đến nay em bỏ bê chuyện pháp lý với công ty em đã thành lập. - Sau này vãn việc 1 chút & tự tin lên, em mới dám lên gặp các anh quản lý thuế, khi trình bày thì các anh ấy bảo không sao, các anh ấy sẽ nói lại với các cấp trên & coi
bồi thường thiệt hại của người người có lỗi. Sau khi có bản án xác định trách nhiệm của người này và bản án đó có hiệu lực pháp luật, công ty mới có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án phong tỏa tài sản của người người này (là cổ phần, cổ phiếu tại công ty) thực hiện định giá và bán để thu hồi tiền về trả cho công ty.
3. Về biện pháp cần thực hiện
khởi kiện tại toàn án và sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn theo pháp luật Hình sự, Dân sự và Lao động. Nếu vi phạm của tôi gây thiệt hại cho công ty, tôi xin thừa nhận sẽ bôi thường hoàn toàn đấy đủ. Ngoài ra tôi sẽ thanh toàn cho của Công ty số tiền lương trong 01(một) năm liền kề trước ngày tôi chính thức nghỉ việc tại công ty. Nếu không ký sẽ buộc phải
dứt hợp đồng với lý do không phù hợp với môi trường làm việc và chỉ trả tiền thù lao theo ngày công làm việc từ ngày 08/09/2014 - 01/10/2014. Vậy xin hỏi công ty A có vi phạm hợp đồng đã ký với tôi không và tôi có được quyền yêu cầu bồi thường hợp đồng thử việc mà công ty đã ký cho tôi không?
địa phương nơi cty đặt trụ sở.
Câu hỏi công ty không trang bị bảo hộ cho người lao động cũng là sai, hoàn toàn do lỗi công ty nếu để xảy ra tai nạn hoặc hư hỏng máy móc thiết bị , ảnh hưởng sức khỏe NLĐ công ty phải bồi thường