con dao gọt hoa quả, tôi đã cầm và đâm trúng bụng người cầm gậy đánh tôi. Người ấy bị thương tích 35%. Tôi sẽ bị xử phạt án hình sự như thế nào? Có bị đi tù không? Tôi bị bất lợi khi nhân chứng đứng về đối tượng kia. Và nếu bị tội có cách rỳ để giảm án không? Tôi chưa đủ 18 tuổi, qua tết này tôi mới sang tuổi 17. Mong được các luật sư tư vấn giúp đỡ
Xin luật sư tư vấn! Em tôi có đi uống bia cùng anh em ở quán, sau khi ra khỏi quán bị 3 người đuổi đánh (trong 2 người do bạn của em tôi giới thiệu và uống bia cùng). Em tôi bị đánh dập xương cẳng chân và sau đó chúng lấy đi áo và ví tiền. Sự việc trên đã được trình báo cơ quan công an xã sau đó đã bắt dc 2 tên nhưng sau 7 ngày không thấy giải
Em năm nay 17 tuổi , hôm nọ khi đi chơi Điện Tử e Có bị 1 người lớn hơn mình cỡ 10 tuổi chửi e và người đó còn Là Công An nữa, không làm chủ được mình e đã lao vào đánh cho người đó 1 trận. Vậy hành vi của e có cấu thành tội đánh người gây thương tích không ạ.
, dùng giầy dép, đạp vào mặt vào đầu, giám định kết luận là 10% chấn thương đầu, chấn thương ngực. Gia đình cũng có làm đơn kiện mà chưa thất công an giải quyết, sự việc xảy ra đã hơn 2 tháng vậy gia đình em làm đơn kiện có đúng kh ông? Và bọn chúng có phải bồi thường cho gđ em ko a? Và bọn chúng có s ẽ bị x ử phạt như thế nào a? Giờ công an chưa có
Cho cháu hỏi là anh trai cháu đi chơi, uống rượu và bị kích động khi đang ngà ngà say. Có xảy ra xô sát và đánh nhau tại quán cafe có làm hỏng một số bàn ghế sau đó bị đuổi và bỏ chạy, khi bỏ chạy có cầm viên gạch và ném lại. Sau đó công an đã yêu cầu đến cơ quan công an để điều tra vì một người bị gãy chân và bục ở đầu. Anh trai cháu có khẳng
gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
tên thất nghiệp ko phải là nhân viên văn phòng chính phủ. Và tất cả 3 người bị truy tố về tội cướp tài sản, từ ngày bị bắt đến giờ cũng đã 7 tháng mà vẫn chưa xét xử, hôm qua người thụ lý vụ án có liên lạc với gia đình đến gặp, và anh ta cho xem kết luận của công an điều tra là cả 3 bi truy tố về tội Cướp Tài Sản ở khoản 2 điều 133 bộ luật hình sự ở
điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Với tỷ lệ thương tích của anh trai bạn và các hành vi được những người đó thực hiện thì có thể xem xét áp dụng
hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ
Ba em ở dưới quê lên Tp làm phụ hồ , trong quá trình làm chung với mấy người cùng xóm ( nhỏ tuổi hơn ) . Hôm tổ chức tiệc chia tay để ba em về quê thì ba em có nói : Thôi , uống ít thôi mai còn làm ( ý nói các anh kia ) , họ cho là ba em keo kiệt nên lời qua tiếng lại . Ba em rút 50 nghìn đưa họ mua rượu ( lúc này ba em không uống ) trong lúc
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61
đình tôi khởi công xây dựng nhà thì mới biết có con đường đi trên dải đất liền thổ của gia đình. Gia đình tôi không hề biết việc làm này và không được thông báo cũng như lấy ý kiến. Khi hỏi cán bộ địa chính UBND thì phía cơ quan đã trả lời con đường này đã có từ lâu. Vậy xin hỏi với dải đất liền thổ như của gia đình tôi như vậy mà trước đây chính
Bà Lê Thị Cẩm Tâm (TP. Hồ Chí Minh) là con của liệt sĩ, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn (cùng đứng tên với ông Hoàng Minh Tiến là thương binh hạng 4/4). Từ năm 1998 đến nay bà chưa hưởng chế độ chính sách nhà ở, đất ở dưới bất cứ hình thức nào tại nơi cư trú là phường 3, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí
Mẹ đẻ của ông Phan Phúc Thịnh là vợ liệt sỹ, đồng thời là thương binh hạng 2/4, tỷ lệ thương tật 61%. Gia đình đã được xây nhà tình nghĩa. Trước đây, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, đối tượng như mẹ ông được miễn giảm 90% tiền sử dụng đất. Thủ tục miễn, giảm thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 10466/BTC-TCT ngày 8/9/2008 của Bộ
quyền sử dụng đất, song chúng tôi còn băn khoăn có được miễn, giảm tiền sử dụng đất theo Luật Đất đai mới hay không? Rất mong luật sư quan tâm hướng dẫn.
quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP. Cụ thể là: Tiền thuê đất nộp một lần của thời hạn thuê đất còn lại được xác định theo công thức quy định tại Điểm 1.1 Khoản 1 Điều 4 Thông tư này. Giá đất tính thu tiền thuê đất phải nộp một lần của thời hạn thuê đất còn lại được xác định theo
Điều 5 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần (gọi là Nghị định số 17/2006/NĐ-CP) trước ngày 02 tháng 7 năm 2007 mà chưa được cấp Giấy chứng nhận thì vẫn tiếp
Ông Tạ Quang Vinh, trú tại phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, đề nghị cơ quan chức năng xem xét, hướng dẫn việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với thân nhân liệt sỹ khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo ông Vinh phản ánh, năm 1990 ông Vinh mua 1 căn nhà tại tổ 1, ngõ 127/11, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân
Doanh nghiệp chúng tôi là Công ty TNHH (tạm gọi là DN A) thành lập năm 2010, nay Doanh nghiệp chúng tôi muốn thành lập 1 Công ty cổ phần (DN B) với tỷ lệ vốn góp của DN A là 80% vốn điều lệ. Như vậy có thể hiểu rằng DN B là DN con của DN A. Vấn đề đặt ra là: Giám đốc DN A có được đồng thời đăng ký làm Giám đốc DN B hay không?
vấn đề này lên hỏi. Kính mong được sự hồi âm giải đáp để tôi được hiểu rõ ràng, cặn kẽ và đúng với pháp luật. Hiện tôi đang làm trong một công ty Nhà nước (do nhà nước bỏ vốn đầu tư, có giấy chứng nhận của Bộ KHCN và nộp quản lý thuế hàng năm đàng hoàng) nhưng phải tự xoay sở nên tình hình lương nhân viên khá khó khăn, chỉ được 2,5 tr/tháng. (do tính