Em trai tôi làm trên Hà Nội, cách đây hơn 1 năm khi em tôi về nhà tạm nghỉ việc thì bị bắt vì hành vi buôn bán ma túy. Đến nay thời gian đã lâu mà gia đình vẫn không có thông tin gì về việc xét xử. Xin cho hỏi khi chưa thành án, anh tôi có được gặp gia đình hay không? Việc thăm nuôi sẽ như thế nào? Tôi xin hỏi, thời hạn đưa một vụ án ra xét xử
Xin chào ban tư vấn luật. Thưa luật sư. Hiện tại tôi đang ở nước ngoài. Tôi muốn về việt nam để làm thủ tục ly dị với vợ trong một tuần rồi sang thì tòa có chấp nhận đơn và giải quyết khi tôi vắng mặt được không. Trường hợp mà vợ tôi không đồng ý ký vào đơn ly dị thì liệu có giải quyết được không vậy. Hiện tại chúng tôi có với nhau 1con chung
em lo cho vợ em,gia đình vợ chỉ biết tiền và chưa bao giờ hổ trợ cũng như chia sẽ gì vs em. Và đặc biệt mẹ vợ và chị vợ thường xuyên ép và xúi vợ chồng em bỏ nhau. Em đang làm nhân viên nhà nước còn vợ em thì trước giò ko làm gì? Nay em xin nhớ luật sư tư vấn giúp em làm sao để giành quyền nuôi con. Em sợ đến gia đình vợ em xúi vợ em mang con đi nơi
gian chung sống, vợ không được ra ngoài đi làm vì chồng không cho, yêu cầu vợ ở nhà phụ buôn bán cho gia đình. Toàn bộ tài chính là do chồng giữ Vào noel vừa rồi, chồng bạn A đã ngoại tình và đòi ly dị với bạn A. Trong giấy li hôn, người chồng khai không có tài sản chung và vợ là người nuôi con. Bây giờ bạn A ra đi bàn tay trắng và nuôi con, chồng chỉ
nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc
Nếu người mẹ sinh con ra nhưng đứa con bị quái thai, dị tật nặng, do áp lực của gia đình và sợ dị nghị của xã hội nên đã bỏ mặc đứa bé cho tới chết thì có bị xử lý hình sự không? Pháp luật quy định vấn đề này như thế nào?
được cô ta ngã và thoát ra được. Không chỉ dừng lại ở đó, những ngày sau đó, cô ta còn có những lời đe dọa độc ác nếu như cố tình chống lại, không làm thỏa mãn yêu cầu của cô ta bằng tin nhắn điện thoại hoặc thông qua người thứ 3. Xin hỏi, hành vi của cô ta có được coi là làm nhục và đe dọa người khác không? Nếu đưa ra pháp luật mà có bằng chứng (băng
tôi đã được công an huyện mời lên làm việc , gia đình tôi có con nhỏ 30tháng tuổi và đứa 9 tuổi nhưng bị bệnh đao , cho tôi xin hỏi nếu ra toà vợ tôi có phải đi tù không và hoàn cảnh gia đình tôi như thế có miễn giãm gì khi ra toà không
Hiện nay ở trường học xuất hiện một số tình trạng học sinh nam cá cược nhau sờ vào ngực học sinh nữ, có trường hợp còn cởi áo bạn nữ, quay video bằng điện thoại rồi cho bạn bè xem,... Như vậy những học sinh đó vi phạm cụ thể ở những mặt nào? Hướng xử lý ra sao? Những văn bản quy định áp dụng,... Để giúp các thầy cô có cơ sở giáo dục và ngăn
cơ quan hành chính phải hủy bỏ quyết định cấp giấy CNQSDĐ không? Hiện tại ông T đã làm nhà cho con gái ở trên đất này ở từ 2005 đến nay và đang đuổi bà cô này không cho ở đó nữa trong khi bà là hộ nghèo, đang phải nuôi một người em bị bệnh tâm thần, nhà nước đang phải trợ cấp. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Luật sư, xin chân thành cám ơn!
Theo Điều 151 Bộ Luật Hình sự quy định về Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình như sau: "Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt
,bà con hàng xóm đến chung vui hát hò rất vui-ở đâu cũng vậy).Nhưng vì có mâu thuẫn nên gia đình em không mời gia đình của Chú,và cũng vì không qua lại nên em cũng chẳng biết chuyện gì xảy ra với Thím(vợ của Chú) nên cũng tổ chức đám cưới trọn vẹn cho chị gái.Đến ngày 19/12 vừa qua thì hai người con của Chú là Lê Thị D và Lê Thị L (cho phép em dấu tê hai
địch bắt, tra tấn và hy sinh trong tù. Khi Nhà nước có chính sách ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 đã hy sinh, từ trần, bố ông Sơn (con trai của ông Khiêm) đã chết, chỉ còn mẹ ông Sơn là bà Trịnh Thị Hạnh. Ngày 4/10/2013, gia đình ông Sơn được nhận trợ cấp 1 lần là 10 triệu đồng. Ông Sơn hỏi, gia đình ông được nhận trợ cấp 1
Xin chào luật sư! tôi muốn hỏi luật sư một viêc như sau Bố mẹ tôi sinh được 6 người con,năm tôi 12 tuổi và em gái 9 tuổi thì bố tôi mất ,lúc này 4 anh đầu đã đi thoát li nghề nghiệp ổn định, trước lúc bố tôi mất có làm đươc 3 gian nhà gỗ gác tường để lại cho cho 3 mẹ con sinh sống với nhau đến năm em gái 17 tuổi tức là sau 8 năm bố tôi mất thì
Chào luật sư! Bà nội tôi là mẹ kế của của 2 người con là liệt sĩ. Mẹ của 2 bác liệt sĩ đó đã mất. Bà nội tôi có làm đơn ra chính quyền xin được phong danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng. Xin hỏi bà nội tôi có được nhận danh hiệu đó không? Vì hiện tại các bác tôi cũng làm đơn (Các bác đó là con trai,con gái của vợ trước) Xin luật sư giúp đỡ
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật phòng, chống thiên tai năm 2013
Đối tượng dễ bị tổn thương là nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ có khả năng phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai so với những nhóm người khác trong cộng đồng. Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời ông Trình như sau:
Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, thì cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sĩ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng
Người ông của bà Nguyễn Thị Thu Hà có một con với người vợ đầu tiên. Sau khi người vợ này bỏ đi, ông lấy vợ khác (là bà nội của bà Hà). Bà nội của bà Hà đã nuôi người con của vợ đầu từ khi 4 tuổi cho đến khi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau đó hy sinh. Hiện nay người vợ đầu của ông muốn thờ cúng liệt sĩ. Bà Hà hỏi, trong trường hợp này ai là
Về chế độ tiền tuất hàng tháng, bố của bà chết vào thời điểm năm 2000, chế độ trợ cấp tiền tuất đối với bệnh binh được áp dụng theo quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ: “Bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lên thì vợ (chồng); cha, mẹ đẻ; người có công nuôi hợp pháp đến tuổi 60 đối với nam, 55 đối với nữ, con chưa đủ 15