GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên của một trường Đại học được gần 5 năm theo diện chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn là 1 năm và có đóng các chế độ bảo hiểm. Hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nhưng vừa qua, tôi nhận được quyết định hiệu trưởng không ký tiếp hợp đồng lao động và cho tôi nghỉ việc để tinh giảm biên
Kính thưa luật sư, tôi tên là Phạm Hữu Tân, hiện nay tôi đang nuôi ong mật với quy mô hộ gia đình, tôi đang có ý định dán nhãn bao bì cho trai đựng mật ong, tôi không đang kí KD. Vậy rất mong luật sư cho tôi hỏi tôi làm thế có vi phạm pháp luật nào không. Rât mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Tươm (TP. Hải Phòng), chồng bà tên là Đinh Viết Đạo hy sinh năm 1972. Năm 1978 bà Tươm tái giá nhưng vẫn nuôi dưỡng các con. Sau đó, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã làm đơn xác nhận bà Tươm không nuôi con để các con của bà được hưởng chính sách hỗ trợ đối với con liệt sĩ không nơi nương tựa. Hiện, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã
Tại Điều 4 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Thân nhân người có công là cha đẻ; mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi). Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ
nước hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn mỗi năm một lần”.
Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 4, Điều 4 của Nghị định số 31/2013/NĐ-CP thì thân nhân người có công là cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi).
Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ. Người thờ cúng liệt sĩ là người con hưởng chế độ thờ cúng liệt sĩ
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Tươm (TP. Hải Phòng), chồng bà tên là Đinh Viết Đạo hy sinh năm 1972. Năm 1978 bà Tươm tái giá nhưng vẫn nuôi dưỡng các con. Sau đó, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã làm đơn xác nhận bà Tươm không nuôi con để các con của bà được hưởng chính sách hỗ trợ đối với con liệt sĩ không nơi nương tựa. Hiện, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã
Theo phản ánh của ông Hà Văn Ngợi (huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa), ngày 6/11/2014, gia đình ông Ngợi đi thăm viếng mộ liệt sĩ Hà Minh Phúc tại nghĩa trang liệt sĩ tỉnh An Giang, gồm anh ruột của liệt sĩ và 2 cháu là con đẻ của anh, chị ruột liệt sĩ (có giấy ủy quyền của bố, mẹ). Khi gia đình ông Ngợi thanh toán tiền hỗ trợ thăm viếng mộ liệt
cúng
Đối với thân nhân liệt sĩ (cha, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con đẻ chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị khuyết tật nặng) nếu liệt sĩ còn sống phải có trách nhiệm nuôi dưỡng họ. Nên khi liệt sĩ hy sinh thì Nhà nước có trách nhiệm trợ cấp cho các đối tượng.
Đối với anh, chị, em, cháu.. của liệt sĩ, nếu được uỷ quyền thờ cúng liệt sĩ thì
lần”.
Tại Khoản 1 và Khoản 3, Điều 4 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
“1. Thân nhân người có công là cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi). Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ...
2. Người thờ cúng liệt sĩ là người con hưởng chế độ thờ cúng liệt sĩ; trường hợp không có hoặc không
Năm 1953, bà Nguyễn Thị Khanh (TP. Hà Nội) kết hôn cùng ông Nguyễn Quang Cựu, nuôi 2 người con trai riêng của ông từ khi 8 tuổi. Sau này 2 người con của ông Cựu nhập ngũ và hy sinh, bà Khanh thờ cúng 2 liệt sĩ từ đó đến nay nhưng không được hưởng chế độ đối với thân nhân liệt sĩ. Nay, qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Khanh đề nghị cơ quan có thẩm
Ở xã miền núi nơi tôi sống vẫn còn tình trạng một số hộ dân lén lút trồng cây thuốc phiện, mặc dù các hộ dân này đã được chính quyền địa phương giáo dục nhiều lần, có người đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này, chính quyền xã đã hỗ trợ giống cây trồng để làm ăn, ổn định sản xuất nhưng họ vẫn tiếp tục lén lút trồng cây thuốc phiện. Để
Tôi là người dân tộc, ở vùng tôi sinh sống do ảnh hưởng thói quen của lối sống lâu đời nên mọi người vẫn lén lút trồng cây thuốc phiện. Tôi được biết Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách vận động, giáo dục, thuyết phục bà con từ bỏ việc trồng cây thuốc phiện, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi để phát triển kinh tế. Nhưng trên thực tế
đối với thân nhân liệt sĩ bao gồm: Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử; Trợ cấp tiền tuất hằng tháng theo các mức thân nhân của một liệt sĩ, thân nhân của hai liệt sĩ, thân nhân của 3 liệt sĩ trở lên đối với cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu
Nhà tôi có hai anh em, ở cùng với mẹ. Lúc hai anh em tôi còn nhỏ (năm 1980) mẹ tôi có bỏ tiền dành dụm mua 1 mảnh đất, dựng chồi ở đơn sơ. Vì hoàn cảnh nghèo, từ lúc nhỏ hai anh em tôi vừa đi học và làm việc để kiếm sống để nuôi mẹ xây dựng tổ ấm gia đình. Theo thời gian gần 25 năm, "kiến tha đầy tổ" và hai anh em tôi đã xây dựng được một căn
) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Như vậy, mảnh đất cho mượn mang tên chủ sở hữu là bố bạn. Vậy khi bố bạn mất đi, theo đúng quy định của nhà nước đất sẽ được chia cho các đồng thừa kế như ở trên
, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn
bị tạm giam 3 tháng để điều tra tại Mỹ Tho, nhưng gia đình không nhận được thông báo trước và cũng không được cho xem quyết định tạm giam. Khi gia đình xin được bảo lĩnh để em trai em về địa phương (cần thơ) để chờ ngày ra tòa thì bị từ chối, sau đó gia đình bên bạn gái em đã bãi nại nhưng công an vẫn bảo phải chờ ra toàn để giải quyết. còn bên xe
Năm 1997, tôi cho dì tôi là Kiên Thị Lương và chồng mượn 5 công đất để canh tác, thời gian mượn là 3 năm để nuôi con học đại học. Năm 2000 tôi đòi lại đất thì dì và chồng không trả. Tôi đã khởi kiện đòi đất, Toà án đã xử buộc dì và chồng dì phải trả đất cho tôi. Hết thời hạn tự nguyện thi hành án dì tôi không chịu thi hành bản án nên cơ quan
nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức
GCNQSDĐ, còn chú tôi do trước đây có mâu thuẫn với Chủ tịch UBND xã nên bây giờ bị gây khó khăn, năm lần bảy lượt chú tôi gửi đơn xin cấp GCNQSD đất lên UBND xã mà đều bị từ chối với muôn vàn lý do Đất chú tôi ở hiện tại sử dụng ổn định và không có tranh chấp từ 1986 đến nay, đóng thuế và hoàn thành mọi nghĩa vụ với nhà nước. Mới đây khi chú tôi có