Chào Luật Sư, Bạn em là lao động nữ làm việc trong 1 cty nước ngoài, nhưng bị sếp (nữ) xúc phạm danh dự phẩm chất phụ nữ bằng lời nói, áp đặc và gây sức ép trong 1 thời gian. Đến lúc không chịu nổi thì đã tự ý chấm dứt hợp đồng lao động (Không thời hạn). Và cũng viết email gửi tất cả mọi người về việc nghỉ, và lý do muốn nghỉ việc. Nhưng không
hết giờ nghỉ thì thôi. Ví dụ: 1 ngưòi nghỉ 8h; Làm ca 1 thì phải làm từ 5h30 đến 15h50 thêm 2 h; Ca 2 từ 11h30 đến 21h50; 4 ngày làm thêm mới bù được1 ngày nghỉ ca 3. Mặc dù, làm như vậy, nhưng chúng tôi không được hưởng bất kỳ chế độ đãi ngộ. Xin luật sư cho biết, công ty có vi phạm Luật Lao động hay không?.
Ngày 23-6-2015 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 23/2015, Thông tư này quy định về tiền lương làm thêm giờ như sau:
1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường, cụ thể:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của ngày làm
động có thể quy định có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 1 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 1 tuần. Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Thời giờ làm việc là không quá 6 giờ trong 1 ngày đối với những người làm
- Nếu trả lương theo thời gian, người lao động được trả lương làm thêm giờ khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn.
- Nếu trả lương theo sản phẩm, lương khoán, thì người lao động được trả lương làm thêm giờ khi người sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc làm trong
Tại Thông tư số 08 ngày 5/1/2005 của liên ngành Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức. Thông tư số 50 ngày 9/9/2008 của liên bộ Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các
định: "Nếu người lao động được nghỉ bù những giờ làm thêm, thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm của ngày làm việc bình thường".
Nội dung quy định này là về cách thức thanh toán tiền lương. Khi người lao động được người sử dụng lao động
Công ty em là công ty sản xuất nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán). Tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng? - Người lao động làm việc theo chế độ 3 ca
- Theo pháp luật hiện hành, việc trả lương cho người lao động (NLĐ) làm thêm giờ như sau: nếu trả lương theo thời gian thì NLĐ được trả lương làm thêm giờ khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn; nếu trả lương theo sản phẩm, lương khoán thì được trả lương làm thêm giờ khi NLĐ làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài giờ tiêu chuẩn. NLĐ
Nếu mẹ Bạn làm thủ tục nghỉ hưu trước tuổi vào năm 2017 thì thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật BHXH số 58/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 (thay thế Luật BHXH số 71/2006/QH11 năm 2006).
Trường hợp của mẹ Bạn sinh ngày 28/6/1964. Đến tháng 6/2017 thì tham gia BHXH được 31 năm 10 tháng (tham gia liên tục từ tháng 9/1985 đến
năm thì được đóng cho đến khi đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Theo khoản 2 Điều 87 của Luật BHXH quy định: Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng BHXH khi tham gia BHXH tự nguyện như sau: Hằng tháng; 3 tháng một lần; 6 tháng một lần; 12 tháng một lần và Một lần cho nhiều năm về sau với mức thấp hơn mức đóng hằng tháng hoặc một lần
Theo quy định tại khoản 2 điều 6 Bộ luật Lao động năm 2012 thì nghĩa vụ của người sử dụng lao động như sau:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
- Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại với tập thể lao động tại doanh nghiệp và
Người sử dụng lao động không trả Sổ bảo hiểm xã hội đúng thời hạn cho người lao động không còn làm việc, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn có yêu cầu, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động không nộp hồ sơ để tổ chức bảo hiểm xã hội cấp Sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động không cung cấp tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Người sử dụng lao động có quyền:
+ Từ chối thực hiện các yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
+ Khiếu nại, tố cáo các cơ quan có thẩm quyền khi người lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm các quy định về bảo hiểm thất nghiệp.
+ Các quyền khác theo quy định.
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?