Trường hợp nào Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết bồi thường trong tố tụng hình sự theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Minh Vy, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang là sinh viên năm thứ hai, trường Đại học Kinh tế. Tôi có một câu hỏi mong Ban biên tập
Những trường hợp Viện kiểm sát giải quyết bồi thường trong tố tụng hình sự theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Ngọc Anh, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực kinh doanh. Tôi muốn tìm hiểu một số nội dung liên quan đến Luật
luật hình sự. Qua một số tài liệu, tôi được biết trong các quy định về hoạt động tố tụng hình sự hiện hành có đưa ra thủ tục đặc biệt áp dụng trong trường hợp người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi. Vậy, khi người dưới 18 tuổi tham gia tố tụng trong vụ án hình sự với tư cách là người bị buộc tội thì cần xác định
và tôi cần được sự giúp đỡ từ Ban biên tập. Cụ thể: Cơ quan giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 là ai? Điều luật nào quy định về vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)
Nguyên tắc tiến hành tố tụng đối với người tham gia tố tụng dưới 18 tuổi được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Luật, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Trong quá trình học, khi tìm hiểu đến mảng tố tụng hình sự, em được biết trong các quy định về hoạt động tố tụng hình sự
Tổ chức thu phí được trích lại số tiền phí thu được để trang trải chi phí hoạt động trong trường hợp nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phùng Thế Toại. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật về thu phí thi hành án dân sự để phục vụ nhu cầu cá nhân. Khi tiến hành thi hành án theo yêu cầu của người được thi hành án dân thì cơ
Việc Quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự đã thu được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hồng Anh. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật về thu phí thi hành án dân sự để phục vụ nhu cầu cá nhân. Theo như tôi tìm hiểu thì khi tiến hành thi hành án theo yêu cầu của người được thi hành án dân thì cơ quan
Việc chuẩn bị mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị đối với quyết định hình sự của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại UBND quận Ba Đình, Hà Nội. Do nhu cầu công việc, gần đây tôi có tìm hiểu thêm về hoạt động xét xử
Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong thi hành án hình sự được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Anh Khoa, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực kinh doanh. Tôi có một số vấn đề thắc mắc cần
của tòa án mặc dù đã có hiệu lực thi hành trên thực tế tuy nhiên vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm. Một số tài liệu đề cập đến trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm được quyền hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại. Tôi thắc mắc vậy thời hạn chuyền hồ sơ vụ án để tiến hành điều tra lại hoặc xét
qua một số tài liệu, tôi được biết, bản án, quyết định hình sự mặc dù đã có hiệu lực thi hành trên thực tế nhưng vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Vậy, sau phiên tòa giám đốc thẩm, khi nào thì quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực thi hành? Vấn đề này tôi có thể
thẩm. Nhờ Ban biên tập trả lời giúp em, sau khi tiến hành thảo luận và biểu quyết tại phiên tòa giám đốc thẩm vụ án hình sự thì Hội đồng giám đốc thẩm phải ra quyết định giám đốc thẩm. Vậy, quyết định này chứa những nội dung thông tin gì? Vấn đề này em có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban biên tập. Cảm ơn các anh chị rất
Trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Luật Dân sự trường Đại học Luật TP.HCM. Trong quá trình học, khi tìm hiểu đến mảng tố tụng hình sự em gặp một số vướng mắc mong được anh
hành, bản án, quyết định hình sự của Tòa án khi đã có hiệu lực thi hành trên thực tế vẫn có thể bị xem xét lại theo kháng nghị bởi thủ tục giám đốc thẩm. Tuy nhiên, tôi thắc mắc, không biết có trường hợp nào mặc dù bị kháng nghị giám đốc thẩm nhưng Hội đồng giám đốc thẩm không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định hình sự bị kháng nghị
giai đoạn hiện nay. Tôi được biết, ngoài các thủ tục xét xử vụ án sơ thẩm, phúc thẩm, đối với bản án, quyết định hình sự dù đã có hiệu lực thi hành trên thực tế vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm. Tôi thắc mắc, đối với bản án, quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm thì Hội đồng giám đốc thẩm được pháp luật trao cho những quyền gì
cần sự giúp đỡ từ quý cơ quan. Cụ thể: Thời hiệu yêu cầu bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 được quy định như thế nào? Vấn đề này có khác biệt so với Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009 hay không? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905
pháp luật hiện hành, bản án, quyết định hình sự của Tòa án khi đã có hiệu lực thi hành trên thực tế vẫn có thể bị xem xét lại theo kháng nghị bởi thủ tục giám đốc thẩm. Tôi thắc mắc, phiên tòa giám đốc thẩm vụ án hình sự diễn ra như thế nào? Có khác gì so với phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm hay không? Rất mong nhận được phản hồi từ Quý Ban biên tập
Nguyên tắc bồi thường của Nhà nước được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Ngọc Minh Thùy, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục. Cho tôi hỏi nguyên tắc bồi thường của Nhà nước được quy định như
hình sự đã có hiệu lực thi hành tuy nhiên nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án thì theo quyết định kháng nghị giám đốc thẩm của cơ quan có thẩm quyền, phiên tòa giám đốc thẩm phải được mở để xem xét lại các bản án, quyết định hình sự đó. Tôi thắc mắc không biết pháp luật hiện hành yêu cầu thời hạn
luật hiện hành, bản án, quyết định hình sự của Tòa án khi đã có hiệu lực thi hành trên thực tế vẫn có thể bị xem xét lại theo kháng nghị bởi thủ tục giám đốc thẩm. Vậy không biết, pháp luật hiện hành quy định như thế nào đối với công tác chuẩn bị cho phiên tòa giám đốc thẩm? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi