cho nhân viên tư pháp vì sợ mà làm trái pháp luật; người có chức vụ, quyền hạn chỉ đe dọa chứ không thực hiện hành vi vũ lực nếu nhân viên tư pháp không làm trái pháp luật. Hành vi này tương tự như đối với hành vi khách quan trong tội cưỡng đoạt tài sản.
Dùng các thủ đoạn nguy hiểm là người phạm tội sử dụng phương pháp gây huy hại đến tính
Tôi có con gái bị một số kẻ xấu đem sang biên giới bán làm ở khách sạn đã 4 năm nay. Nay gia đình mới tìm được cháu, hiện tại gia đình tôi rất khó khăn. Trong trường hợp này con tôi có được xác định là nạn nhân được Nhà nước hỗ trợ hay không?
Hàng xóm nhà tôi, họ đã ở nhờ trên đất nhà tôi từ khoảng năm 1975 đến nay, gia đình tôi đã yêu cầu họ dọn đi nhiều lần nhưng họ vẫn cứ ở. Vậy cho tôi hỏi liệu họ có quyền đăng ký sử dụng đất không? Khi mà họ đã ở quá lâu trên phần đất nhà tôi?
sở hữu tác phẩm là cá nhân, tổ chức được chuyển giao quyền từ các chủ sở hữu quyền tác giả theo hợp đồng về quyền được chuyển giao;
-Chủ sở hữu tác phẩm là Nhà nước nếu tác phẩm đó khuyết danh, tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không còn người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được hưởng
Hiện nay tôi muốn biết về các trình tự, thủ tục thu hồi rừng trong trường hợp được doanh nghiệp giao rừng nhưng sau đó doanh nghiệp bị giải thể, phá sản thì Nhà nước thu hồi rừng.
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
Trên địa bàn thành phố có tình trạng một số công trình đường, hè vừa làm xong lại đào lên để lắp đặt công trình ngầm khác gây lãng phí tiền của, thời gian thi công kéo dài, không kịp thời hoàn trả, gây mất vệ sinh và người dân đi lại gặp khó khăn (đường Hoàng Minh Thảo – mương An Kim Hải). Xin cho biết nguyên nhân của tình trạng trên và biện
Gia đình tôi sống trong căn nhà của bố mẹ tôi để lại tại TP Hồ Chí Minh từ hồi mới giải phóng. Hiện nay căn nhà xuống cấp nên cần được tu sửa, gia đình tôi đặt ra kế hoạch và sẽ xin phép cấp thẩm quyền sửa chữa vào năm 2010. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin tôi có nghe qua về chính sách của nhà nước quản lý nhà biệt thự và nhà tôi được
hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học;
b) Người đã trúng tuyển vào các trường, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào
những đối tượng được quy định tại khoản 1 Điều 1 và khoản 4 Điều 2 của Thông tư được chi tiền ăn ca. Tuy nhiên, khi bà Huyền đi tập huấn thì được Bộ Tài chính cho biết, Ban quản lý dự án không có tiền ăn ca mà chỉ có những người làm việc tại công trường có tiền ăn ca. Bà Huyền đề nghị cơ quan chức năng cho biết, theo Thông tư trên bà có được tiền ăn ca
Người chồng cũ của tôi mất, có để lại di chúc cho người con chung của chúng tôi (12 tuổi) thừa hưởng 82 triệu đồng. Do con tôi còn nhỏ nên vợ sau của chồng tôi không chịu chia số tiền trên. Tôi có quyền thay mặt con để nhận và quản lý số tiền trên hay không?
Tại địa phương tôi có trường hợp, một phụ nữ đã có chồng nhưng sau đó họ ly hôn, từ đó chị ta không lấy ai nhưng những người đàn ông đến ăn ở nhà chị ta thì có một vài người, làng xóm có nhiều dị nghị nhưng cũng chẳng ai dám làm gì chị vì những người đàn ông ấy ở nơi khác đến, làng xóm chẳng biết họ là ai. Gần đây có một người thường xuyên đến
con trai (đã hi sinh) và 1 con gái ( là mẹ tôi) Vậy tôi xin hỏi : Sau khi mẹ tôi qua đời thì chúng tôi là cháu ngoại có được giữ tấm bằng và quản lý lăng mộ hay không ? ( lăng mộ là do mẹ tôi và tôi thêm cùng với số tiền nhà nước trợ cấp để xây) hay là phải chuyển giao cho cháu trưởng thuộc con riêng của chồng sau của bà
nghiệp D là do ông A và bà C quản lí và phát triển. xin cho hỏi: 1.Nếu bà C muốn không chung sống với ông A và đòi chia tài sản, thì có được tòa án thụ lý hay không? Và nếu có thì chia như thế nào ( bao gồm C và con của C )? 2.Nếu ông A mất tài sản sẽ được chia như thế nào? Và người vợ B có được hưởng thừa kế như bình thường không? Nếu được chia thì có
Chào BBT! Cơ quan tôi có 1 trường hợp về chế độ nghỉ thai sản như sau: Người lao động nữ xin nghỉ việc để đi khám (nghỉ 01 ngày), có giấy chứng nhận nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của bệnh viện, nhưng trong giấy chứng nhận này bác sĩ ghi là "Khám thai". Tuy nhiên, tổng số lần khám trong quá trình mang thai của lao động nữ này đã đủ 5 lần. vậy thì
“Nhà tôi nằm sau nhà chị M. Vì không có lối ra nên lâu nay, tôi đi nhờ đường trên phần đất nhà chị. Mới đây, hai gia đình có xích mích nhỏ, chị M. dọa không cho tôi đi qua lối đi cũ nữa. Tôi có quyền đi qua đất nhà chị M. không?” (Trần T.C.).
. Khi bán họ không chừa lối đi. Họ đòi đi chung với lối đi nhà tôi vì lí do họ có cửa sau nhưng cửa sau đó lúc trước là để ra phơi quần áo vì cuối căn nhà họ còn mảnh đất trống 2.5m vuông (nhưng hiện nay họ đã xây dựng phần đất 2.5 m vuông đó). Với lý do có cửa sau họ có quyền mở cửa mặt tiền và đi chung với con hẻm nhà tôi không? Còn phần tôi trên sổ
Tôi và anh trai sống chung trên một mảnh đất. Tôi ở phía trong và hai nhà có một lối đi chung. Gần đây, anh tôi đột nhiên xây công trình phụ bịt mất lối đi. Tôi đã đề nghị UBND xã giải quyết nhưng hòa giải không thành. Đề nghị Quý báo cho biết, tôi phải làm gì để có lối đi riêng và cơ quan nào có thể giải quyết việc này? Kiều Văn Sơn (Quốc Oai