Loading...

Tra cứu hỏi đáp Quyền lợi

Hỏi đáp pháp luật Nguyên nhân bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
Thứ nhất: Do người chồng say rượu hoặc mượn cớ say rượu để đánh vợ con Thứ hai: Nguyên nhân do kinh tế. Điều kiện kinh tế quá khó khăn dẫn đến người này đổ lỗi cho người kia Thứ ba: Do cờ bạc, nợ nần Thứ tư: Do thiếu hiểu biết pháp luật. Nhiều người cho rằng bạo lực gia đình là không vi phạm pháp luật. Họ cho rằng minh được
Hỏi đáp pháp luật Việc phòng, chống bạo lực gia đình được thực hiện theo những nguyên tắc nào? 18:03 | 30/08/2016
, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 2. Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật. 3. Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em
Hỏi đáp pháp luật Bảo vệ bản thân trước bạo lực gia đình? 18:03 | 30/08/2016
với em gái bạn là hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến sức khỏe cũng như danh dự của em gái bạn. Để bảo vệ quyền lợi của em gái bạn, theo quy định tại Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007: “1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây: a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
Hỏi đáp pháp luật Thời điểm phát sinh di chúc chung của vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
đây tôi muốn bán ngôi nhà này đi để làm ăn nhưng sổ đỏ vẫn chưa có. Vậy xin hội luật sư cho tôi hỏi 1 số vấn đề sau: 1. Tôi có thể bán ngôi nhà này được không? 2. Mẹ tôi có thể thay đổi di chúc này được hay không? 3. Tôi muốn làm sổ đỏ thì cần có thêm những loại giấy tờ nào? Rất mong nhận được câu trả lời sớm của công ty.
Hỏi đáp pháp luật Chứng thực di chúc khi di sản là tài sản chung của vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Hỏi đáp pháp luật Cách nào hủy di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có cần các con thỏa thuận đồng ý hay cơ quan nhà nước xác nhận không? 18:03 | 30/08/2016
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Hỏi đáp pháp luật Việc phân chia di sản theo di chúc 18:03 | 30/08/2016
vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản, nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. 3. Trong trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di
Hỏi đáp pháp luật Giá trị của di chúc 18:03 | 30/08/2016
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của người vợ khi người chồng để lại di chúc không định đoạt tài sản cho vợ 18:03 | 30/08/2016
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại tài sản sau khi chết 18:03 | 30/08/2016
tên mẹ tôi là đương nhiên bà tôi đã cho bố mẹ tôi rồi. Vậy cơ quan nào sẽ có thẩm quyền chứng thực nội dung này? Việc cán bộ tư pháp xã trả lời như thế đúng hay sai? Gửi bởi: Nguyen Nam Giang
Hỏi đáp pháp luật Phân chia sản khi ông bà qua đời không để lại di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau: Nếu như ông bà bạn mất không có di chúc thì di sản thừa kế của ông bà bạn sẽ được chia theo pháp luật thừa kế. Cụ thể như sau: 1. Về di sản: Theo Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có người làm chứng thế nào là hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau: Theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực 01/01/2006 quy định rất rõ về quyền thừa kế của cá nhân tại Điều 631: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người
Hỏi đáp pháp luật Xác nhận di chúc được không? 18:03 | 30/08/2016
Công ty luật vinabiz trả lời như sau: - Luật Công chứng được được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. - Tại khoản 1 Điều 83 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định: “Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có cần sự đồng ý của tất cả các con? 18:03 | 30/08/2016
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
. Trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự thì, người được chỉ định hưởng di sản theo di chúc cần đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để tránh việc tranh chấp. Về việc mẹ bạn mất trước khi cháu nội 18 tuổi thì bản di chúc này vẫn có hiệu lực. Đến
Thông báo
Bạn không có thông báo nào